Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNH HOÁ
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nu ỵc khi niƯm cnh tranh trong sn xut, lu thng hng ho v nguyn nhn dn n
cnh tranh.
- HiĨu ỵc mơc ch cnh tranh trong sn xut v lu thng hng ho, cc loi cnh tranh v
tnh hai mỈt cđa cnh tranh.
2.Về ki năng:
- Phn biƯt mỈt tch cc cđa cnh tranh v mỈt hn ch cđa cnh tranh trong sn xut v lu thng
hng ho.
- Nhn xt ỵc vi nt vỊ tnh hnh cnh tranh trong sn xut v lu thng hng ho a
phng.
3.Về thái độ:
- Ủng h cc biĨu hiƯn tch cc, ph phn cc biĨu hiƯn tiu cc cđa cnh tranh trong sn xut v
lu thng hng ho.
II. NỘI DUNG:
1.Trọng tâm:
- GV tp trung lm r khi niƯm v nguyn nhn cđa cnh tranh :
+ Khi niƯm cnh tranh.
+ Nguyn nhn cđa cnh tranh.
- Mơc ch cnh tranh.
- Cc loi cnh tranh v tc ng cđa chĩng.
- Tnh hai mỈt cđa cnh tranh :
+ MỈt tch cc cđa cnh tranh.
+ Nhng hn ch cđa cnh tranh.
Cc trng tm ni trn, vỊ ni dung cơ thĨ khi ging dy, GV c thĨ xem trong sch gio khoa
HS v phn gỵi tin trnh tỉ chc bi hc.
2. Một số kiến thức khó:
-Mi quan hƯ v s khc nhau gia cc khi niƯm
Tip cn khi niƯm cnh tranh, GV cn chĩ ba kha cnh chđ yu sau y :
+ Tnh cht ganh ua, u tranh vỊ kinh t trong cnh tranh.
+ Cc chđ thĨ kinh t tham gia cnh tranh.
+ Mơc ch cđa cnh tranh l nhm ginh iỊu kiƯn thun lỵi, Ĩ thu lỵi nhun nhiỊu nht cho mnh.
Phn biƯt khi niƯm cnh tranh lnh mnh v khi niƯm cnh tranh khng lnh mnh. Tiu ch phn biƯt l cc kha cnh :
+ Thc hiƯn ĩng hay khng ĩng php lut ;
+ Tnh nhn vn trong cnh tranh ;
+ HƯ qu cđa cnh tranh : Lm cho nỊn kinh t th trng ri lon hay ỉn nh v pht triĨn.
- Trong hai mỈt cđa cnh tranh, GV khi ging cn nhn mnh mỈt tch cc l mỈt c bn v mang tnh tri, v chnh mỈt tch cc ny lm cho cnh tranh tr thnh mt ng lc thĩc y kinh t th trng pht triĨn nhanh chng v lm tho mn nhu cu cđa khch hng. iỊu kiƯn Ĩ pht huy mỈt tch cc cđa cnh tranh l : Ngi sn xut ? kinh doanh thc hiƯn cnh tranh lnh mnh ; Php lut cđa Nh níc ỵc ban hnh ng b v ỵc thc hiƯn nghim minh.
- Mi quan hƯ mu thun biƯn chng gia cnh tranh v c quyỊn. Tuy khng phi l kin thc trng tm cđa bi, nhng trong i sng thc t, vn Ị ny cịng cn ỵc lu . Mt s doanh nghiƯp trong mt s ngnh níc ta, do hƯ qu cđa m hnh kinh t ch huy tp trung quan liu, bao cp Ĩ li, nn tnh trng c quyỊn cđa Nh níc vn cn, nht l trong cc iƯn lc, xng du... S c quyỊn ny v ang cn tr s pht triĨn cđa cnh tranh níc ta hiƯn nay. Cnh tranh, bn cnh mỈt tch cc l chđ yu, cịng c mỈt hn ch. Tng t, khng phi tt c hiƯn tỵng c quyỊn Ịu tiu cc, ch c hiƯn tỵng c quyỊn no km hm mỈt tch cc cđa cnh tranh míi tr nn khng cn thit. l quan hƯ mu thun biƯn chng gia cnh tranh v c quyỊn cn ỵc xư l mt cch hi ho.
III. PHƯƠNG PHÁP :
C thĨ sư dơng mt cch linh hot cc phng php :
- Phng php thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
- Phng php diƠn giải kt hỵp víi m thoi, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV c thĨ to thm phng tiƯn dy hc qua viƯc thit k cc biĨu, bng, s sau :
Bng 1 : Mơc ch cđa cnh tranh
Bng 2 : Cc loi cnh tranh
Bng 3 : Tnh 2 mỈt cđa cnh tranh
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- Cho HS xem vài mẫu quãng cáo sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
- GV hỏi: Tại sao các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm trong nền kinh tế lại phải tiến hành quảng cáo sản phẩm, việc quảng cáo ấy nhằm mục đích gì? Nếu không tiến hành quảng cáo có được không?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận, vào bài.
Phần làm việc của Thầy và Trò
Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Thảo luận lớp + Giảng giải
Mục tiêu: Nêu được khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
GV hỏi:
- Em hiểu thế nào là cạnh tranh?
HS nghiên cứu SGK.
Một HS trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV:
+ Giải thích từ "cạnh tranh".
+ Kết luận, rút ra khái niệm.
+ Lưu ý: Nội dung cạnh tranh thể hiện ở 3 khía cạnh chủ yếu là: tính chất của cạnh tranh, các chủ thể kinh tế khi tham gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh.
Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến các chủ thể kinh tế lại cạnh tranh với nhau? Hãy tìm hiểu mục b.
GV hỏi:
- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
HS trả lời.
GV kết luận, nhấn mạnh các ý chính:
+ Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
+ Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
+ Kết luận về nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Chuyển ý: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 2: Thảo luận lớp + Giảng giải
Mục tiêu: HS nêu được mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh.
GV hỏi:
- Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh.
Chuyển ý: Chúng ta đã biết mục đích của cạnh tranh là để giành nhiều lợi nhuận. Vậy để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào?
GV hỏi:
- Hãy trình bày các loại cạnh tranh? Nêu các ví dụ (ngoài ví dụ của SGK) cho mỗi loại cạnh tranh.
HS nghiên cứu SGK, hội ý, trả lời.
GV nhận xét, kết luận về các loại cạnh tranh.
Chuyển ý: Trong sản xuất và lưu thông hành hoá, cạnh tranh tích cực hay tiêu cực. Câu trả lời là cạnh tranh có hai mặt: tích cực và hạn chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Giảng giải
Mục tiêu: Hiểu tính hai mặt của cạnh tranh.
GV cho HS thảo luận về mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh.
Câu hỏi thảo luận:
- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh? (Nhóm 1,2).
- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt hạn chế của cạnh tranh? (Nhóm 3,4).
HS thảo luận nhóm.
Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
GV hỏi:
- Theo em, để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh, chúng ta cần phải làm gì?
HS trả lời câu hỏi.
GV kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hoá, vừa có mặt tích cực (cạnh tranh lành mạnh) vừa có mặt hạn chế (cạnh tranh không lành mạnh). Mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế- xã hội thích hợp.
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
a. Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất -kinh doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất - kinh doanh, có điều kiện sản xuất và có những lợi ích khác nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh:
a. Mục đích của cạnh tranh:
Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
b. Các loại cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
a. Mặt tích cực của cạnh tranh:
Cạnh tranh là một động lực kinh tế: kích thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển , khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh:
Chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng, khai thác bừa bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, sản xuất hàng giả, trốn thuế, đầu cơ tích trữ.
3. Củng cố:
( Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá.
( Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh hoạ.
( Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức
độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt, quyết liệt)? Vì sao?
( Gợi ý: Tính chất, mức độ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, vì trình độ phát triển, lợi ích kinh tế khác nhau giữa nhóm nước công nghiệp phát triển và nhóm nước công nghiệp đang phát triển.)
( Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát
huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
( Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ
cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
(Gợi ý:Điều này là sai, vì chỉ khắc phục hạn chế mà không phát huy mặt tích cực thì không giảm mặt
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNH HOÁ
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nu ỵc khi niƯm cnh tranh trong sn xut, lu thng hng ho v nguyn nhn dn n
cnh tranh.
- HiĨu ỵc mơc ch cnh tranh trong sn xut v lu thng hng ho, cc loi cnh tranh v
tnh hai mỈt cđa cnh tranh.
2.Về ki năng:
- Phn biƯt mỈt tch cc cđa cnh tranh v mỈt hn ch cđa cnh tranh trong sn xut v lu thng
hng ho.
- Nhn xt ỵc vi nt vỊ tnh hnh cnh tranh trong sn xut v lu thng hng ho a
phng.
3.Về thái độ:
- Ủng h cc biĨu hiƯn tch cc, ph phn cc biĨu hiƯn tiu cc cđa cnh tranh trong sn xut v
lu thng hng ho.
II. NỘI DUNG:
1.Trọng tâm:
- GV tp trung lm r khi niƯm v nguyn nhn cđa cnh tranh :
+ Khi niƯm cnh tranh.
+ Nguyn nhn cđa cnh tranh.
- Mơc ch cnh tranh.
- Cc loi cnh tranh v tc ng cđa chĩng.
- Tnh hai mỈt cđa cnh tranh :
+ MỈt tch cc cđa cnh tranh.
+ Nhng hn ch cđa cnh tranh.
Cc trng tm ni trn, vỊ ni dung cơ thĨ khi ging dy, GV c thĨ xem trong sch gio khoa
HS v phn gỵi tin trnh tỉ chc bi hc.
2. Một số kiến thức khó:
-Mi quan hƯ v s khc nhau gia cc khi niƯm
Tip cn khi niƯm cnh tranh, GV cn chĩ ba kha cnh chđ yu sau y :
+ Tnh cht ganh ua, u tranh vỊ kinh t trong cnh tranh.
+ Cc chđ thĨ kinh t tham gia cnh tranh.
+ Mơc ch cđa cnh tranh l nhm ginh iỊu kiƯn thun lỵi, Ĩ thu lỵi nhun nhiỊu nht cho mnh.
Phn biƯt khi niƯm cnh tranh lnh mnh v khi niƯm cnh tranh khng lnh mnh. Tiu ch phn biƯt l cc kha cnh :
+ Thc hiƯn ĩng hay khng ĩng php lut ;
+ Tnh nhn vn trong cnh tranh ;
+ HƯ qu cđa cnh tranh : Lm cho nỊn kinh t th trng ri lon hay ỉn nh v pht triĨn.
- Trong hai mỈt cđa cnh tranh, GV khi ging cn nhn mnh mỈt tch cc l mỈt c bn v mang tnh tri, v chnh mỈt tch cc ny lm cho cnh tranh tr thnh mt ng lc thĩc y kinh t th trng pht triĨn nhanh chng v lm tho mn nhu cu cđa khch hng. iỊu kiƯn Ĩ pht huy mỈt tch cc cđa cnh tranh l : Ngi sn xut ? kinh doanh thc hiƯn cnh tranh lnh mnh ; Php lut cđa Nh níc ỵc ban hnh ng b v ỵc thc hiƯn nghim minh.
- Mi quan hƯ mu thun biƯn chng gia cnh tranh v c quyỊn. Tuy khng phi l kin thc trng tm cđa bi, nhng trong i sng thc t, vn Ị ny cịng cn ỵc lu . Mt s doanh nghiƯp trong mt s ngnh níc ta, do hƯ qu cđa m hnh kinh t ch huy tp trung quan liu, bao cp Ĩ li, nn tnh trng c quyỊn cđa Nh níc vn cn, nht l trong cc iƯn lc, xng du... S c quyỊn ny v ang cn tr s pht triĨn cđa cnh tranh níc ta hiƯn nay. Cnh tranh, bn cnh mỈt tch cc l chđ yu, cịng c mỈt hn ch. Tng t, khng phi tt c hiƯn tỵng c quyỊn Ịu tiu cc, ch c hiƯn tỵng c quyỊn no km hm mỈt tch cc cđa cnh tranh míi tr nn khng cn thit. l quan hƯ mu thun biƯn chng gia cnh tranh v c quyỊn cn ỵc xư l mt cch hi ho.
III. PHƯƠNG PHÁP :
C thĨ sư dơng mt cch linh hot cc phng php :
- Phng php thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
- Phng php diƠn giải kt hỵp víi m thoi, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV c thĨ to thm phng tiƯn dy hc qua viƯc thit k cc biĨu, bng, s sau :
Bng 1 : Mơc ch cđa cnh tranh
Bng 2 : Cc loi cnh tranh
Bng 3 : Tnh 2 mỈt cđa cnh tranh
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- Cho HS xem vài mẫu quãng cáo sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
- GV hỏi: Tại sao các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm trong nền kinh tế lại phải tiến hành quảng cáo sản phẩm, việc quảng cáo ấy nhằm mục đích gì? Nếu không tiến hành quảng cáo có được không?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận, vào bài.
Phần làm việc của Thầy và Trò
Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Thảo luận lớp + Giảng giải
Mục tiêu: Nêu được khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
GV hỏi:
- Em hiểu thế nào là cạnh tranh?
HS nghiên cứu SGK.
Một HS trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV:
+ Giải thích từ "cạnh tranh".
+ Kết luận, rút ra khái niệm.
+ Lưu ý: Nội dung cạnh tranh thể hiện ở 3 khía cạnh chủ yếu là: tính chất của cạnh tranh, các chủ thể kinh tế khi tham gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh.
Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến các chủ thể kinh tế lại cạnh tranh với nhau? Hãy tìm hiểu mục b.
GV hỏi:
- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
HS trả lời.
GV kết luận, nhấn mạnh các ý chính:
+ Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
+ Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
+ Kết luận về nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Chuyển ý: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 2: Thảo luận lớp + Giảng giải
Mục tiêu: HS nêu được mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh.
GV hỏi:
- Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh.
Chuyển ý: Chúng ta đã biết mục đích của cạnh tranh là để giành nhiều lợi nhuận. Vậy để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào?
GV hỏi:
- Hãy trình bày các loại cạnh tranh? Nêu các ví dụ (ngoài ví dụ của SGK) cho mỗi loại cạnh tranh.
HS nghiên cứu SGK, hội ý, trả lời.
GV nhận xét, kết luận về các loại cạnh tranh.
Chuyển ý: Trong sản xuất và lưu thông hành hoá, cạnh tranh tích cực hay tiêu cực. Câu trả lời là cạnh tranh có hai mặt: tích cực và hạn chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Giảng giải
Mục tiêu: Hiểu tính hai mặt của cạnh tranh.
GV cho HS thảo luận về mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh.
Câu hỏi thảo luận:
- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh? (Nhóm 1,2).
- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt hạn chế của cạnh tranh? (Nhóm 3,4).
HS thảo luận nhóm.
Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
GV hỏi:
- Theo em, để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh, chúng ta cần phải làm gì?
HS trả lời câu hỏi.
GV kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hoá, vừa có mặt tích cực (cạnh tranh lành mạnh) vừa có mặt hạn chế (cạnh tranh không lành mạnh). Mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế- xã hội thích hợp.
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
a. Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất -kinh doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất - kinh doanh, có điều kiện sản xuất và có những lợi ích khác nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh:
a. Mục đích của cạnh tranh:
Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
b. Các loại cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
a. Mặt tích cực của cạnh tranh:
Cạnh tranh là một động lực kinh tế: kích thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển , khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh:
Chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng, khai thác bừa bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, sản xuất hàng giả, trốn thuế, đầu cơ tích trữ.
3. Củng cố:
( Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá.
( Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh hoạ.
( Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức
độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt, quyết liệt)? Vì sao?
( Gợi ý: Tính chất, mức độ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, vì trình độ phát triển, lợi ích kinh tế khác nhau giữa nhóm nước công nghiệp phát triển và nhóm nước công nghiệp đang phát triển.)
( Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát
huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
( Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ
cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
(Gợi ý:Điều này là sai, vì chỉ khắc phục hạn chế mà không phát huy mặt tích cực thì không giảm mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)