Căn bệnh vô cảm và lòng nhân ái trong xã hội hiện nay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị duyên |
Ngày 18/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: căn bệnh vô cảm và lòng nhân ái trong xã hội hiện nay thuộc Tâm lý học
Nội dung tài liệu:
Chủ đề:Căn bệnh vô cảm và lòng nhân ái trong xã hội hiện nay.
I.CĂN BỆNH VÔ CẢM.
1.Khái niệm
Vô cảm là không có cảm xúc, tình cảm (trước những sự việc đáng ra phải có) cái nhìn vô cảm trước những nỗi đau của người khác.
2.Thực trạng
Vô cảm trong học đường.
Trong mấy năm qua, tình trạng học sinh bị đánh hội đồng xảy ra khá phổ biến.
Mới đây ngày 20-12,dư luận xôn xao clip nữ sinh đánh ghen ở ngoài đường.Nữ sinh đã cầm nguyên cái gập chới bi-a phang vào đầu kèm theo những cú đấm đá,giật tóc kinh hoàng.Tại hiện trường có rất nhiều học sinh, sinh viên và người qua lại nhưng không ai ngăn cản.
Vô cảm trong gia đình
Những status vô cảm của một số bạn dành cho chính người thân yêu nhất của mình đang là căn bệnh lạ lây lan ngay trong đời sống học đường, báo đọng cách suy nghĩ ích kỉ, đạo đức suy đồi và lối sống thiếu văn hóa dần nhen nhóm ở một bộ phận trên cơ thể của giới trẻ hiện nay.
Đoạn status mà cô gái viết về bà của mình.
Vô cảm trong thế giới ảo.
Hiện nay khi mạng xã hội ngày càng phát triển, người ta có thể ném đá mà không hề thương tiếc ai.
Chính những lời nói xúc phạm của một bộ phận cư dân mạng đã gián tiếp gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Vô cảm trong xã hội.
Chứng kiến tận mắt cảnh nạn nhân bị tai nạn, người đi đường chẳng những không cấp cứu kịp thời mà còn xúm đông lại gây ùn tắc giao thông, bàn tán chỉ trỏ.
Thậm chí có những kẻ xấu còn thản nhiên lợi dụng tình thế tai nạn, cướp giật trên đường phố.
3.Nguyên nhân.
Từ bản thân
Do bản thân họ thiếu tình yêu thương, thiếu lòng quảng đại; họ sống bằng thứ lý trí sắt đá, tình cảm khô cằn của mình.
Một phần là do ngoại cảnh tác động: Khi một con người bị chính cái xấu hãm hại, khi mà những điều tốt đẹp không đến với bản thân thì họ sẽ trở lên hận đời và vô cảm trước cuộc sống.
Từ gia đình
Do cha mẹ thiếu gương mẫu về đạo đức, về lối sống, cũng không quan tâm cách dạy bảo con cái.
Nhiều phụ huynh vì cưng chiều con nên đã đáp ứng tất cả những yêu cầu vô lối của con một cách vô điều kiện.
Từ nhà trường.
Trong một số trường học, người ta chỉ quan tâm đén việc nhồi nhét kiến thức, còn vấn đề về đạo đức dường như bị bỏ ngỏ. Vẫn vòn những thầy cô chưa hoàn thiện nhân cách.
Nếu họ vô cảm thì sẽ thiếu tình thương dành cho học sinh, thiếu nhiệt tình và trách nhiêm trong việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Từ xã hội.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã ảnh hưởng đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm việc, giao tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô cảm không quan tâm đến những việc xung quanh.
Do ảnh hưởng của nền kinh tế trong thị trường đến đạo đức truyền thống, làm nảy sinh tư tưởng ích kỉ, lãng quên trách nhiệm cộng đồng, đề cao cái tôi cá nhân lên cái ta cộng đồng, lấy giá trị vật chất làm thước đo cho tất cả.
4.Hậu quả.
Bệnh vô cảm đang ngấm ngầm tàn phá các giá trị đạo đức, nhân văn của cá nhân và xã hội.
Nó đã và đang biến con người từ chỗ “Nhân chi sơ tính bản thiện” thành kẻ vô văn hóa, vô trách nhiệm, thậm chí vô lương tâm, vô nhân tính.
Sẵn sàng quay lưng lại với những nỗi đau khổ, bất hạnh của đồng loại, sẵn sàng thờ ơ trước những điều xấu, điều ác.
Bệnh vô cảm đã và đang làm mất đi nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
Bệnh vô cảm làm “nhiễm mặn”, vẩn đục và xói mòn dần truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam:
“Thương người như thể thương thân”
“Lá lành đùm lá rách”
Bệnh vô cảm để lại tai họa lớn cho xã hội.
Vì vô cảm mà nhiều bác sĩ đã để lại cho nhiều bệnh nhân phải chờ đợi trong vô vọng đã dẫn đến hậu quả bệnh nhân bị chết một cách oan ức.
Thầy cô giáo “vô cảm” sẽ “đào tạo” ra những lớp học trò thiếu trình độ, thậm chí cũng… “vô cảm” như họ. Như thế các chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu?
Bệnh vô cảm có thể đưa đất nước lên đến suy vong.
Vì vô cảm, các quan chức sẵn sàng giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, tư túi, tham ô tiền, đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy vong. Chẳng còn ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc.
5.Biện pháp.
Làm thế nào để chữa trị bệnh “vô cảm”?
Bản thân
Hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức của con người. Biết đồng cảm với mọi người, biết trao đổi, học hỏi những bài học trong cuộc sống và phải có quyết tâm muốn thay đổi bản thân mình.
Hãy làm giàu tâm hồn bằng các tác phẩm văn chương nghệ thuật hoặc tích cực tham gia vào các phong trào, những hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn.
Gia đình
Gia đình phải là nơi mọi người sống yêu thương, nâng đỡ và đùm bọc lẫn nhau.
“Nếu người lớn có trách nhiệm và biết quan tâm hơn đến con cái, hành động và cư xử đúng đắn hơn để làm tấm gương cho các em thì sự vô cảm có lẽ đã không lan nhanh và mạnh như thế”.
Nhà trường.
“Nhà trường không nên chú tâm vào việc dạy kiến thức mà quên đi việc dạy các em nên người. Hơn nữa mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương đạo đức cho mọi học sinh noi theo”.
Mặt khác, nhà trường nên dạy học sinh biết cách ứng xử, biết quan tâm giúp đỡ mọi người và giáo dục kĩ năng sống chất lượng, thiết thực, sinh động, bằng cách khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dám đẫu tranh trong mọi học sinh.
Xã hội.
Cần xây dựng một xã hội đồng cảm và chia sẻ.
Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, nhất là giúp họ biết quan tâm, yêu thương, hi sinh và biết giúp đỡ mọi người.
ll.LÒNG NHÂN ÁI.
“Nhân ái là biểu hiện cao đẹp nhất của con người”. Từ xưa lòng nhân ái đã được xem như là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
1.Khái niệm.
2. Biểu hiện
Mọi người hiến máu của mình để những người bị bệnh có thể sử dụng trong lúc nguy cấp. Như vậy mỗi con người chúng ta sẽ có ích hơn trong xã hội.
Nhiều trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi không có nơi nương tựa. Có em còn bị nhiều căn bệnh lạ như: tim bẩm sinh, suy tim, bệnh hộ nghèo,… được các nhà hảo tâm, tấm lòng nhân ái cưu mang và dạy bảo
3. Lợi ích.
Trong học đường
Học sinh nuôi lợn đất ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường
Là niềm động viên cho các bạn, giúp các bạn có tinh thần học tập
Trao xe đạp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Trong xã hội
Nhà hảo tâm quyên góp cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn
Đã giúp xã hội thêm văn minh và tốt đẹp hơn
Vì thế muốn xã hội ngày càng tươi đẹp thì mọi người hãy chung tay góp sức giúp đỡ những bạn gặp khó khăn nhé!
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! HẸN GẶP LẠI !
I.CĂN BỆNH VÔ CẢM.
1.Khái niệm
Vô cảm là không có cảm xúc, tình cảm (trước những sự việc đáng ra phải có) cái nhìn vô cảm trước những nỗi đau của người khác.
2.Thực trạng
Vô cảm trong học đường.
Trong mấy năm qua, tình trạng học sinh bị đánh hội đồng xảy ra khá phổ biến.
Mới đây ngày 20-12,dư luận xôn xao clip nữ sinh đánh ghen ở ngoài đường.Nữ sinh đã cầm nguyên cái gập chới bi-a phang vào đầu kèm theo những cú đấm đá,giật tóc kinh hoàng.Tại hiện trường có rất nhiều học sinh, sinh viên và người qua lại nhưng không ai ngăn cản.
Vô cảm trong gia đình
Những status vô cảm của một số bạn dành cho chính người thân yêu nhất của mình đang là căn bệnh lạ lây lan ngay trong đời sống học đường, báo đọng cách suy nghĩ ích kỉ, đạo đức suy đồi và lối sống thiếu văn hóa dần nhen nhóm ở một bộ phận trên cơ thể của giới trẻ hiện nay.
Đoạn status mà cô gái viết về bà của mình.
Vô cảm trong thế giới ảo.
Hiện nay khi mạng xã hội ngày càng phát triển, người ta có thể ném đá mà không hề thương tiếc ai.
Chính những lời nói xúc phạm của một bộ phận cư dân mạng đã gián tiếp gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Vô cảm trong xã hội.
Chứng kiến tận mắt cảnh nạn nhân bị tai nạn, người đi đường chẳng những không cấp cứu kịp thời mà còn xúm đông lại gây ùn tắc giao thông, bàn tán chỉ trỏ.
Thậm chí có những kẻ xấu còn thản nhiên lợi dụng tình thế tai nạn, cướp giật trên đường phố.
3.Nguyên nhân.
Từ bản thân
Do bản thân họ thiếu tình yêu thương, thiếu lòng quảng đại; họ sống bằng thứ lý trí sắt đá, tình cảm khô cằn của mình.
Một phần là do ngoại cảnh tác động: Khi một con người bị chính cái xấu hãm hại, khi mà những điều tốt đẹp không đến với bản thân thì họ sẽ trở lên hận đời và vô cảm trước cuộc sống.
Từ gia đình
Do cha mẹ thiếu gương mẫu về đạo đức, về lối sống, cũng không quan tâm cách dạy bảo con cái.
Nhiều phụ huynh vì cưng chiều con nên đã đáp ứng tất cả những yêu cầu vô lối của con một cách vô điều kiện.
Từ nhà trường.
Trong một số trường học, người ta chỉ quan tâm đén việc nhồi nhét kiến thức, còn vấn đề về đạo đức dường như bị bỏ ngỏ. Vẫn vòn những thầy cô chưa hoàn thiện nhân cách.
Nếu họ vô cảm thì sẽ thiếu tình thương dành cho học sinh, thiếu nhiệt tình và trách nhiêm trong việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Từ xã hội.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã ảnh hưởng đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm việc, giao tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô cảm không quan tâm đến những việc xung quanh.
Do ảnh hưởng của nền kinh tế trong thị trường đến đạo đức truyền thống, làm nảy sinh tư tưởng ích kỉ, lãng quên trách nhiệm cộng đồng, đề cao cái tôi cá nhân lên cái ta cộng đồng, lấy giá trị vật chất làm thước đo cho tất cả.
4.Hậu quả.
Bệnh vô cảm đang ngấm ngầm tàn phá các giá trị đạo đức, nhân văn của cá nhân và xã hội.
Nó đã và đang biến con người từ chỗ “Nhân chi sơ tính bản thiện” thành kẻ vô văn hóa, vô trách nhiệm, thậm chí vô lương tâm, vô nhân tính.
Sẵn sàng quay lưng lại với những nỗi đau khổ, bất hạnh của đồng loại, sẵn sàng thờ ơ trước những điều xấu, điều ác.
Bệnh vô cảm đã và đang làm mất đi nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
Bệnh vô cảm làm “nhiễm mặn”, vẩn đục và xói mòn dần truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam:
“Thương người như thể thương thân”
“Lá lành đùm lá rách”
Bệnh vô cảm để lại tai họa lớn cho xã hội.
Vì vô cảm mà nhiều bác sĩ đã để lại cho nhiều bệnh nhân phải chờ đợi trong vô vọng đã dẫn đến hậu quả bệnh nhân bị chết một cách oan ức.
Thầy cô giáo “vô cảm” sẽ “đào tạo” ra những lớp học trò thiếu trình độ, thậm chí cũng… “vô cảm” như họ. Như thế các chủ nhân tương lai của đất nước sẽ đi về đâu?
Bệnh vô cảm có thể đưa đất nước lên đến suy vong.
Vì vô cảm, các quan chức sẵn sàng giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ, tư túi, tham ô tiền, đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy vong. Chẳng còn ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc.
5.Biện pháp.
Làm thế nào để chữa trị bệnh “vô cảm”?
Bản thân
Hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức của con người. Biết đồng cảm với mọi người, biết trao đổi, học hỏi những bài học trong cuộc sống và phải có quyết tâm muốn thay đổi bản thân mình.
Hãy làm giàu tâm hồn bằng các tác phẩm văn chương nghệ thuật hoặc tích cực tham gia vào các phong trào, những hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn.
Gia đình
Gia đình phải là nơi mọi người sống yêu thương, nâng đỡ và đùm bọc lẫn nhau.
“Nếu người lớn có trách nhiệm và biết quan tâm hơn đến con cái, hành động và cư xử đúng đắn hơn để làm tấm gương cho các em thì sự vô cảm có lẽ đã không lan nhanh và mạnh như thế”.
Nhà trường.
“Nhà trường không nên chú tâm vào việc dạy kiến thức mà quên đi việc dạy các em nên người. Hơn nữa mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương đạo đức cho mọi học sinh noi theo”.
Mặt khác, nhà trường nên dạy học sinh biết cách ứng xử, biết quan tâm giúp đỡ mọi người và giáo dục kĩ năng sống chất lượng, thiết thực, sinh động, bằng cách khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dám đẫu tranh trong mọi học sinh.
Xã hội.
Cần xây dựng một xã hội đồng cảm và chia sẻ.
Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, nhất là giúp họ biết quan tâm, yêu thương, hi sinh và biết giúp đỡ mọi người.
ll.LÒNG NHÂN ÁI.
“Nhân ái là biểu hiện cao đẹp nhất của con người”. Từ xưa lòng nhân ái đã được xem như là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
1.Khái niệm.
2. Biểu hiện
Mọi người hiến máu của mình để những người bị bệnh có thể sử dụng trong lúc nguy cấp. Như vậy mỗi con người chúng ta sẽ có ích hơn trong xã hội.
Nhiều trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi không có nơi nương tựa. Có em còn bị nhiều căn bệnh lạ như: tim bẩm sinh, suy tim, bệnh hộ nghèo,… được các nhà hảo tâm, tấm lòng nhân ái cưu mang và dạy bảo
3. Lợi ích.
Trong học đường
Học sinh nuôi lợn đất ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường
Là niềm động viên cho các bạn, giúp các bạn có tinh thần học tập
Trao xe đạp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Trong xã hội
Nhà hảo tâm quyên góp cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn
Đã giúp xã hội thêm văn minh và tốt đẹp hơn
Vì thế muốn xã hội ngày càng tươi đẹp thì mọi người hãy chung tay góp sức giúp đỡ những bạn gặp khó khăn nhé!
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)