Căn bệnh lạm phát đại học ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Căn bệnh lạm phát đại học ở Việt Nam thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Căn bệnh lạm phát đại học ở Việt Nam?
Thường Sơn
Nhà báo tự do ở TP HCM
Cập nhật: 10:05 GMT - thứ ba, 15 tháng 11, 2011
Facebook
Twitter
Chia sẻ
Gửi cho bạn bè
In trang này
Nhiều gia đình Việt Nam muốn cho con đi học nước ngoài
Hiện tượng một số trường đại học phải đóng cửa ngành học đã manh nha xuất hiện vào năm 2010 tại các trường đại học khác như Đại học Đông Đô, Đại học Lương Thế Vinh, Đại học Hồng Đức...
Nhưng khi nền kinh tế Việt Nam lún sâu vào trạng thái đình lạm (hoạt động sản xuất-kinh doanh đình đốn trong bối cảnh lạm phát vẫn tăng cao), hiện tượng đó đã mang tính phong trào – không khác mấy với phong trào “nói Không” của ngành giáo dục được khởi phát từ thời kỳ đảm nhiệm của Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Thiện Nhân từ giữa năm 2006.
Các bài liên quan
TQ thắng cuộc đua giáo dục nhờ đâu?
Điểm sử thấp có phải là “thảm họa”?
`Cũng bởi tại phụ huynh`
Chủ đề liên quan
Kinh tế,
Diễn đàn,
Xã hội Việt Nam
Cho tới nay, khó ai có thể xác dịnh được phong trào đóng cửa ngành học đã bắt đầu từ đâu, thành phố loại 1 hay các thành phố loại 2,3. Nhưng điều chắc chắn là phong trào này đã lan rộng ở cả ba miền Trung, Nam Bắc, đặc biệt ngay trước thềm khai giảng năm học 2011-2012.
Tại miền Trung là trường hợp của Đại học Đà Nẵng (đóng ngành kinh tế chính trị và thống kê tin học), Đại học Phạm Văn Đồng (đóng ngành tài chính ngân hàng). Tình hình khó khăn tương tự cũng xảy đến với các trường đại học An Giang, Đồng Tháp. Trong khi đó, ngay tại TP. Hồ Chí Minh với số lượng hơn nửa triệu sinh viên và thuộc loại cao nhất nước về sức cầu học tập, cũng có những trường dân lập phải đóng cửa ngành học như Đại học Văn Hiến, Đại học Hùng Vương.
Ngay cả một trường công lập có bề dày truyền thống như Đại học Nông lâm cũng đã tuyên bố có thể phải đóng cửa nhóm ngành cơ khí, nông nghiệp. Ở khu vực phía Bắc, Đại học Chu Văn An tại Hưng Yên cũng không phải là ngoại lệ.
Hiện tượng đóng cửa ngành học nói lên điều gì? Những trường hợp nêu trên chỉ mang tính minh họa, trong khi còn khá nhiều trường đại học cũng lâm vào tình trạng như thế. Một số chuyên gia giáo dục đã đưa ra những giải thích xác đáng: chỗ học tăng lên trong khi lượng thí sinh tăng không đáng kể, hoặc chủ trương đại học hóa các trường cao đẳng đã dẫn đến tình trạng mạng lưới bị thừa và lẫn lộn…
Cung tăng trong khi cầu không thỏa mãn được cung, một quy luật tự nhiên mà giáo dục đại học không được xem là ngoại lệ. Thậm chí trong những năm tới tình hình tuyển sinh của khối đại học dân lập còn bi đát hơn hiện thời.
“Phải coi dạy học như làm dịch vụ”
Tháng 10/2011, trong một cuộc họp sơ kết việc thực hiện Chỉ thị 269/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục đại học, Phó thủ trướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp tục phát ngôn một triết lý mới: “Phải coi dạy học như làm dịch vụ”. Cho đến thời điểm xuất hiện phát ngôn ấy, ông Nhân đã phụ trách ngành giáo dục Việt Nam được đúng 5 năm – ứng với khoảng thời gian để tổng kết những kết quả đạt được của các kế hoạch phát triển trung hạn ở đất nước này.
Thời kỳ ông Nguyễn Thiện Nhân (trái) làm bộ trưởng giáo dục tạo nên nhiều hy vọng nhất, nhưng cũng gây tranh cãi
Vậy kết quả đạt được ở bậc đại học trong giai đoạn từ giữa năm 2006, khi Nguyễn Thiện Nhân chính thức chấp nhiệm chức vụ Bộ trưởng giáo dục, cho đến nay là gì?
Theo thống kê của ngành giáo dục, trong hai năm 2006-2007 có 39 trường được thành lập, bình quân mỗi năm gần 20 trường. Trong 4 năm, từ 2008 đến 2011, có 45 trường được thành lập, bình quân mỗi năm là 11. Còn trong 5 năm, từ năm 2006 đến 2011, có 84 trường mới thành lập, nâng cấp 51 trường (chiếm 61%), thành lập mới 33 trường (39%). Hiện nay, Việt Nam có 440 trường đại học, cao đẳng, trong đó, có 77 trường ngoài công lập.
Rất có thể, kết quả của triết lý “Phải coi dạy học như làm dịch vụ” của Phó thủ trướng Nguyễn Thiện Nhân đang là con số trên 160 trường đại học hiện diện tại hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam, trừ tỉnh Đăk Nông do mới tách ra chưa đủ lâu nên chưa có được trường đại học của mình.
“Dịch vụ đại học” không phải là cụm từ
Thường Sơn
Nhà báo tự do ở TP HCM
Cập nhật: 10:05 GMT - thứ ba, 15 tháng 11, 2011
Chia sẻ
Gửi cho bạn bè
In trang này
Nhiều gia đình Việt Nam muốn cho con đi học nước ngoài
Hiện tượng một số trường đại học phải đóng cửa ngành học đã manh nha xuất hiện vào năm 2010 tại các trường đại học khác như Đại học Đông Đô, Đại học Lương Thế Vinh, Đại học Hồng Đức...
Nhưng khi nền kinh tế Việt Nam lún sâu vào trạng thái đình lạm (hoạt động sản xuất-kinh doanh đình đốn trong bối cảnh lạm phát vẫn tăng cao), hiện tượng đó đã mang tính phong trào – không khác mấy với phong trào “nói Không” của ngành giáo dục được khởi phát từ thời kỳ đảm nhiệm của Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Thiện Nhân từ giữa năm 2006.
Các bài liên quan
TQ thắng cuộc đua giáo dục nhờ đâu?
Điểm sử thấp có phải là “thảm họa”?
`Cũng bởi tại phụ huynh`
Chủ đề liên quan
Kinh tế,
Diễn đàn,
Xã hội Việt Nam
Cho tới nay, khó ai có thể xác dịnh được phong trào đóng cửa ngành học đã bắt đầu từ đâu, thành phố loại 1 hay các thành phố loại 2,3. Nhưng điều chắc chắn là phong trào này đã lan rộng ở cả ba miền Trung, Nam Bắc, đặc biệt ngay trước thềm khai giảng năm học 2011-2012.
Tại miền Trung là trường hợp của Đại học Đà Nẵng (đóng ngành kinh tế chính trị và thống kê tin học), Đại học Phạm Văn Đồng (đóng ngành tài chính ngân hàng). Tình hình khó khăn tương tự cũng xảy đến với các trường đại học An Giang, Đồng Tháp. Trong khi đó, ngay tại TP. Hồ Chí Minh với số lượng hơn nửa triệu sinh viên và thuộc loại cao nhất nước về sức cầu học tập, cũng có những trường dân lập phải đóng cửa ngành học như Đại học Văn Hiến, Đại học Hùng Vương.
Ngay cả một trường công lập có bề dày truyền thống như Đại học Nông lâm cũng đã tuyên bố có thể phải đóng cửa nhóm ngành cơ khí, nông nghiệp. Ở khu vực phía Bắc, Đại học Chu Văn An tại Hưng Yên cũng không phải là ngoại lệ.
Hiện tượng đóng cửa ngành học nói lên điều gì? Những trường hợp nêu trên chỉ mang tính minh họa, trong khi còn khá nhiều trường đại học cũng lâm vào tình trạng như thế. Một số chuyên gia giáo dục đã đưa ra những giải thích xác đáng: chỗ học tăng lên trong khi lượng thí sinh tăng không đáng kể, hoặc chủ trương đại học hóa các trường cao đẳng đã dẫn đến tình trạng mạng lưới bị thừa và lẫn lộn…
Cung tăng trong khi cầu không thỏa mãn được cung, một quy luật tự nhiên mà giáo dục đại học không được xem là ngoại lệ. Thậm chí trong những năm tới tình hình tuyển sinh của khối đại học dân lập còn bi đát hơn hiện thời.
“Phải coi dạy học như làm dịch vụ”
Tháng 10/2011, trong một cuộc họp sơ kết việc thực hiện Chỉ thị 269/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục đại học, Phó thủ trướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp tục phát ngôn một triết lý mới: “Phải coi dạy học như làm dịch vụ”. Cho đến thời điểm xuất hiện phát ngôn ấy, ông Nhân đã phụ trách ngành giáo dục Việt Nam được đúng 5 năm – ứng với khoảng thời gian để tổng kết những kết quả đạt được của các kế hoạch phát triển trung hạn ở đất nước này.
Thời kỳ ông Nguyễn Thiện Nhân (trái) làm bộ trưởng giáo dục tạo nên nhiều hy vọng nhất, nhưng cũng gây tranh cãi
Vậy kết quả đạt được ở bậc đại học trong giai đoạn từ giữa năm 2006, khi Nguyễn Thiện Nhân chính thức chấp nhiệm chức vụ Bộ trưởng giáo dục, cho đến nay là gì?
Theo thống kê của ngành giáo dục, trong hai năm 2006-2007 có 39 trường được thành lập, bình quân mỗi năm gần 20 trường. Trong 4 năm, từ 2008 đến 2011, có 45 trường được thành lập, bình quân mỗi năm là 11. Còn trong 5 năm, từ năm 2006 đến 2011, có 84 trường mới thành lập, nâng cấp 51 trường (chiếm 61%), thành lập mới 33 trường (39%). Hiện nay, Việt Nam có 440 trường đại học, cao đẳng, trong đó, có 77 trường ngoài công lập.
Rất có thể, kết quả của triết lý “Phải coi dạy học như làm dịch vụ” của Phó thủ trướng Nguyễn Thiện Nhân đang là con số trên 160 trường đại học hiện diện tại hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam, trừ tỉnh Đăk Nông do mới tách ra chưa đủ lâu nên chưa có được trường đại học của mình.
“Dịch vụ đại học” không phải là cụm từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 126,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)