Cảm nhận về bài thơ Thuat hoai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Xuân |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: cảm nhận về bài thơ Thuat hoai thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài(tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão
Âm vang của hào khí Đông A với những chiến công lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm, ba lần đánh bại Nguyên - Mông đã in dấu trên nhiều trang viết của các nhà thơ xưa.không ngoài th đó, Phạm Ngũ Lão - 1danh tướng nhà Trần cũng đã ghi lại những xúc cảm của mình qua Thuật Hoài – một t phẩm thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ngắn gọn,súc tích,khắc họa vẻ đẹp cả về sức manh lẫn nhân cách cao cả của một con người mà cũng chính là của cả một thời đại.
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Câu khai đề của bài thơ đã ve ra một tư thế chủ động,hiên ngang,mạnh mẽ,vững chãi và đầy dũng mảnh của người tráng sĩ vệ quốc chỉ với 2 từ hoành sóc.Tư thế ấy càng trở nên lớn lao vĩ dại hơn trong không gian rộng lớn bao la của cả non sông(giang sơn) và thời gian trải dài theo năm tháng(kháp kỉ thu).Qua đó,ta còn thấy hiện ratinh thần bền bỉ,kiên gan,ko quản ngại gian khổ,ko quản ngại năm tháng,sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước của những người chiến sĩ xưa. Từ vẻ đẹp tầm vóc con người,thi nhân mở rộng ra vẻ đẹp của quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Với nghệ thuật so sánh (ba quân mạnh như hổ báo) cùng ha ước lệ thậm xưng(nuốt trôi trâu-1 ha gần gũi,thân thuộc đối với người dân VN) và âm điệu hào hùng,câu thơ thể hiện niềm tự hào về sức mạnh lớn lao,khí thé hùng dũng của quân đội nhà Trần_có thể nuốt trôi một con trâu vốn rất to lớn,khỏe mạnh..Đó cũng chính là sức mạnh,khí thế của toàn dân tộc trong thời kì chống giặc ngoại xâm. . Hình ảnh ẩn dụ so sánh: "Tam quân tì hổ…" trong thơ Phạm Ngũ Lão rất độc đáo, không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân "Sát Thát" mà nó còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca, tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc:
- "Thuyền bè muôn đội,
Tinh kỳ phấp phới
Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói…"
(Bạch Đằng giang phú) Đọc hai câu thơ đầu, ta như thấy “hào khí Đông A” đang bừng bừng trong con người Phạm Ngũ Lão cũng như trong toàn thể dân tộc Đại Việt bởi sự hòa quyện của vẻ đẹp con người và vẻ đẹp dân tộc.
Hai câu thơ sau là vẻ đẹp về lí tưởng,nhân cách của người anh hùng.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Bao đời nay, nợ công danh từng là niềm ám ảnh khôn nguôi với những người làm trai trong THỜI PK.Đối với họ,nợ công danh là phải lập nên sự nghiệp ở đời,phải thực hiện nghĩa vụ,trách nhiệm của người công dân đối với tổ quốc. Chưa thực hiện được thì coi như còn “mắc nợ” với quê hương đất nước và phải phấn đấu để trả cho bằng được. Nguyễn Công Trứ - một nhà thơ và cũng là một võ tướng đã viết:
“Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông”. . Phải chăng, một người anh hùng như Phạm Ngũ Lão cũng không trả nỗi món nợ ấy?Có phải chính vì điều ấy mà ông băn khoăn,ray rứt?Nhưng tại sao ông lại băn khoăn trong khi mình đã lập dc nhiều chiến công cho đất nước?Điều này cũng thật dễ hiểu,bởi những người tài năng mà khiem tốn thường như thế và trong nước ta lúc bấy giớ cũng đã có mấy ai văn võ song toàn như pnl.Ông cảm thấy thẹn vì mình chưa lập dc công lớn,chưa có tài năng lớn như Gia cát lượng-Vũ hầu.Đó là nỗi thẹncao cả,khẳng định nhân cách lớn lao của một con người đÁng dc trân trọng,dc nguong mộ và để người sau noi theo.
Bài thơ đã khép lại nhưng âm vang hào hùng của nó vẫn còn hiện mãi trong tâm trí của em.Với tư cách là chủ nhân tương lai đất nước,chúng em sẽ ra sức học tập,tu dưỡng đạo đức ,quyết xứng đáng với sự hi sinh cao cả cuả cha ông.
Nguyễn thị Ngọc Xuân
Âm vang của hào khí Đông A với những chiến công lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm, ba lần đánh bại Nguyên - Mông đã in dấu trên nhiều trang viết của các nhà thơ xưa.không ngoài th đó, Phạm Ngũ Lão - 1danh tướng nhà Trần cũng đã ghi lại những xúc cảm của mình qua Thuật Hoài – một t phẩm thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ngắn gọn,súc tích,khắc họa vẻ đẹp cả về sức manh lẫn nhân cách cao cả của một con người mà cũng chính là của cả một thời đại.
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Câu khai đề của bài thơ đã ve ra một tư thế chủ động,hiên ngang,mạnh mẽ,vững chãi và đầy dũng mảnh của người tráng sĩ vệ quốc chỉ với 2 từ hoành sóc.Tư thế ấy càng trở nên lớn lao vĩ dại hơn trong không gian rộng lớn bao la của cả non sông(giang sơn) và thời gian trải dài theo năm tháng(kháp kỉ thu).Qua đó,ta còn thấy hiện ratinh thần bền bỉ,kiên gan,ko quản ngại gian khổ,ko quản ngại năm tháng,sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước của những người chiến sĩ xưa. Từ vẻ đẹp tầm vóc con người,thi nhân mở rộng ra vẻ đẹp của quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Với nghệ thuật so sánh (ba quân mạnh như hổ báo) cùng ha ước lệ thậm xưng(nuốt trôi trâu-1 ha gần gũi,thân thuộc đối với người dân VN) và âm điệu hào hùng,câu thơ thể hiện niềm tự hào về sức mạnh lớn lao,khí thé hùng dũng của quân đội nhà Trần_có thể nuốt trôi một con trâu vốn rất to lớn,khỏe mạnh..Đó cũng chính là sức mạnh,khí thế của toàn dân tộc trong thời kì chống giặc ngoại xâm. . Hình ảnh ẩn dụ so sánh: "Tam quân tì hổ…" trong thơ Phạm Ngũ Lão rất độc đáo, không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân "Sát Thát" mà nó còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca, tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc:
- "Thuyền bè muôn đội,
Tinh kỳ phấp phới
Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói…"
(Bạch Đằng giang phú) Đọc hai câu thơ đầu, ta như thấy “hào khí Đông A” đang bừng bừng trong con người Phạm Ngũ Lão cũng như trong toàn thể dân tộc Đại Việt bởi sự hòa quyện của vẻ đẹp con người và vẻ đẹp dân tộc.
Hai câu thơ sau là vẻ đẹp về lí tưởng,nhân cách của người anh hùng.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Bao đời nay, nợ công danh từng là niềm ám ảnh khôn nguôi với những người làm trai trong THỜI PK.Đối với họ,nợ công danh là phải lập nên sự nghiệp ở đời,phải thực hiện nghĩa vụ,trách nhiệm của người công dân đối với tổ quốc. Chưa thực hiện được thì coi như còn “mắc nợ” với quê hương đất nước và phải phấn đấu để trả cho bằng được. Nguyễn Công Trứ - một nhà thơ và cũng là một võ tướng đã viết:
“Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông”. . Phải chăng, một người anh hùng như Phạm Ngũ Lão cũng không trả nỗi món nợ ấy?Có phải chính vì điều ấy mà ông băn khoăn,ray rứt?Nhưng tại sao ông lại băn khoăn trong khi mình đã lập dc nhiều chiến công cho đất nước?Điều này cũng thật dễ hiểu,bởi những người tài năng mà khiem tốn thường như thế và trong nước ta lúc bấy giớ cũng đã có mấy ai văn võ song toàn như pnl.Ông cảm thấy thẹn vì mình chưa lập dc công lớn,chưa có tài năng lớn như Gia cát lượng-Vũ hầu.Đó là nỗi thẹncao cả,khẳng định nhân cách lớn lao của một con người đÁng dc trân trọng,dc nguong mộ và để người sau noi theo.
Bài thơ đã khép lại nhưng âm vang hào hùng của nó vẫn còn hiện mãi trong tâm trí của em.Với tư cách là chủ nhân tương lai đất nước,chúng em sẽ ra sức học tập,tu dưỡng đạo đức ,quyết xứng đáng với sự hi sinh cao cả cuả cha ông.
Nguyễn thị Ngọc Xuân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)