Cẩm nang hoạt động của BCH Công đoàn cơ sở.
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Triển |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Cẩm nang hoạt động của BCH Công đoàn cơ sở. thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Cẩm nang hoạt động của Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở
Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở sau khi hình thành qua kết quả Đại hội sẽ chỉ định 1 triệu tập viên. Tiến hành theo trình tự:
* Phiên họp lần thứ 1:
1. Bầu Ban thường vụ (nếu Ban Chấp hành có từ 09 ủy viên chấp hành trở lên).
2. Bầu Chủ tịch. (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
3. Bầu Phó chủ tịch. (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
4. Bầu ủy ban kiểm tra {từ 3 – 5 người} (nếu CĐ có dưới 30 đoàn viên thì cử 1 ủy viên BCH làm nhiệm vụ kiểm tra, nếu CĐ có dưới 10 đoàn viên thì cử 1 đoàn viên làm công tác kiểm tra; nếu BCH có 3 thành viên thì bầu 1 Chủ tịch và 2 ủy viên). (bầu trực tiếp bằng phiếu kín)
5. Bầu Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra (Phó CN do UBKT bầu) (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
* Phiên họp lần thứ 2:
- Phân công nhiệm vụ của từng thành viên Ban Chấp hành.
- Thông qua quy chế hoạt động của Ban Chấp hành.
Theo quy định hiện hành, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở có 7 nhiệm vụ chính sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Công tác thi đua chính sách
- Nghiên cứu đề xuất chủ trương, phương hướng, nội dung biện pháp phát động phong trào thi đua ở cơ quan, doanh nghiệp nhằm động viên cán bộ viên chức, người lao động hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
- Nghiên cứu đề xuất tổ chức hội nghị cán bộ công chức hoặc Đại hội công nhân viên chức. (trừ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh).
- Tham mưu cho Ban thường vụ tham gia với chuyên môn có kế hoạch chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cán bộ công chức.
- Tham mưu cho Ban thường vụ (Chủ tịch) tham gia chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên, những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho công nhân lao động (cử người tham gia vào Hội đồng Bảo hộ lao động).
- Tham gia xây dựng và thương lượng ký kết Thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, tư vấn cho người lao động về việc ký kết Hợp đồng lao động.
- Kiểm tra, nhắc nhở người lao động trong việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động.
- Tổ chức, phát động phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, tham gia kiểm tra thực hiện bảo hộ lao động.
- Cử cán bộ tham gia Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và giải quyết các tranh chấp lao động (nếu có).
+ Nhiệm vụ 2: Công tác tổ chức
- Tham mưu đề xuất xây dựng các tổ Công đoàn, công đoàn bộ phận hoạt động phù hợp với cơ chế mới và tình hình thực tế của đơn vị đúng theo nguyên tắc và Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định.
- Thường xuyên theo dõi về biến động tổ chức, củng cố tổ chức, chú trọng công tác phát triển đoàn viên kể cả về số lượng và chất lượng.
- Giúp Ban thường vụ quản lý đội ngũ cán bộ đoàn viên.
- Tham mưu về việc quy hoạch, đào tạo, tham gia đề bạt, bố trí sử dụng cán bộ, xét nâng lương, tham gia xét khen thưởng, kỷ luật CBCĐ.
- Tham mưu thành lập các Tổ tư vấn pháp luật theo Chỉ thị 02/CT-TLĐ ngày 28/5/2004 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
+ Nhiệm vụ 3: Tài chính – kinh tế
- Thu kinh phí 2% tổng quỹ tiền lương của đơn vị (nộp lên cấp trên 50% thực thu kinh phí CĐ).
- Thu đoàn phí 1% (nộp lên cấp trên 30% thực thu đoàn phí).
- Thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng chế độ chính sách và có hiệu quả.
- Lập dự toán ngân sách hàng năm.
- Hàng quý báo cáo quyết toán tài chính về Công đoàn cấp trên.
- Lập sổ thu, sổ chi theo mẫu và thực hiện bằng phiếu thu chi, kết toán vào từng tháng – quý, có tổng kết chuyển số dư sang tháng sau. Các loại sổ quỹ tiền mặt phải đóng dấu giáp lai, đánh số thứ tự.
+ Nhiệm vụ 4: Công tác kiểm tra
- Lập sổ theo dõi hoặc biểu mẫu về biến động nhân sự Ủy ban kiểm tra trong nhiệm kỳ.
- Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam (1 năm ít nhất 1 lần), gởi biên bản kiểm tra về Công đoàn cấp trên.
- Kiểm tra tài chính – kinh tế Công đoàn: Thực hiện 1 năm 2
Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở sau khi hình thành qua kết quả Đại hội sẽ chỉ định 1 triệu tập viên. Tiến hành theo trình tự:
* Phiên họp lần thứ 1:
1. Bầu Ban thường vụ (nếu Ban Chấp hành có từ 09 ủy viên chấp hành trở lên).
2. Bầu Chủ tịch. (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
3. Bầu Phó chủ tịch. (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
4. Bầu ủy ban kiểm tra {từ 3 – 5 người} (nếu CĐ có dưới 30 đoàn viên thì cử 1 ủy viên BCH làm nhiệm vụ kiểm tra, nếu CĐ có dưới 10 đoàn viên thì cử 1 đoàn viên làm công tác kiểm tra; nếu BCH có 3 thành viên thì bầu 1 Chủ tịch và 2 ủy viên). (bầu trực tiếp bằng phiếu kín)
5. Bầu Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra (Phó CN do UBKT bầu) (bầu trực tiếp bằng phiếu kín).
* Phiên họp lần thứ 2:
- Phân công nhiệm vụ của từng thành viên Ban Chấp hành.
- Thông qua quy chế hoạt động của Ban Chấp hành.
Theo quy định hiện hành, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở có 7 nhiệm vụ chính sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Công tác thi đua chính sách
- Nghiên cứu đề xuất chủ trương, phương hướng, nội dung biện pháp phát động phong trào thi đua ở cơ quan, doanh nghiệp nhằm động viên cán bộ viên chức, người lao động hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
- Nghiên cứu đề xuất tổ chức hội nghị cán bộ công chức hoặc Đại hội công nhân viên chức. (trừ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh).
- Tham mưu cho Ban thường vụ tham gia với chuyên môn có kế hoạch chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cán bộ công chức.
- Tham mưu cho Ban thường vụ (Chủ tịch) tham gia chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên, những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho công nhân lao động (cử người tham gia vào Hội đồng Bảo hộ lao động).
- Tham gia xây dựng và thương lượng ký kết Thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, tư vấn cho người lao động về việc ký kết Hợp đồng lao động.
- Kiểm tra, nhắc nhở người lao động trong việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động.
- Tổ chức, phát động phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, tham gia kiểm tra thực hiện bảo hộ lao động.
- Cử cán bộ tham gia Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và giải quyết các tranh chấp lao động (nếu có).
+ Nhiệm vụ 2: Công tác tổ chức
- Tham mưu đề xuất xây dựng các tổ Công đoàn, công đoàn bộ phận hoạt động phù hợp với cơ chế mới và tình hình thực tế của đơn vị đúng theo nguyên tắc và Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định.
- Thường xuyên theo dõi về biến động tổ chức, củng cố tổ chức, chú trọng công tác phát triển đoàn viên kể cả về số lượng và chất lượng.
- Giúp Ban thường vụ quản lý đội ngũ cán bộ đoàn viên.
- Tham mưu về việc quy hoạch, đào tạo, tham gia đề bạt, bố trí sử dụng cán bộ, xét nâng lương, tham gia xét khen thưởng, kỷ luật CBCĐ.
- Tham mưu thành lập các Tổ tư vấn pháp luật theo Chỉ thị 02/CT-TLĐ ngày 28/5/2004 của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
+ Nhiệm vụ 3: Tài chính – kinh tế
- Thu kinh phí 2% tổng quỹ tiền lương của đơn vị (nộp lên cấp trên 50% thực thu kinh phí CĐ).
- Thu đoàn phí 1% (nộp lên cấp trên 30% thực thu đoàn phí).
- Thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng chế độ chính sách và có hiệu quả.
- Lập dự toán ngân sách hàng năm.
- Hàng quý báo cáo quyết toán tài chính về Công đoàn cấp trên.
- Lập sổ thu, sổ chi theo mẫu và thực hiện bằng phiếu thu chi, kết toán vào từng tháng – quý, có tổng kết chuyển số dư sang tháng sau. Các loại sổ quỹ tiền mặt phải đóng dấu giáp lai, đánh số thứ tự.
+ Nhiệm vụ 4: Công tác kiểm tra
- Lập sổ theo dõi hoặc biểu mẫu về biến động nhân sự Ủy ban kiểm tra trong nhiệm kỳ.
- Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam (1 năm ít nhất 1 lần), gởi biên bản kiểm tra về Công đoàn cấp trên.
- Kiểm tra tài chính – kinh tế Công đoàn: Thực hiện 1 năm 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)