Cảm giác tri giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: cảm giác tri giác thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô giáo cùng các bạn đến với phần trình bày của nhóm IV



1
CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC
2
Quá trình nhận thức
Cảm giác Tri giác
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Bản chất - Quan sát
- Vai trò
- Phân loại
- Quy luật
Cảm giác


*)Khái niệm
- Là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.


Là một quá trình tâm lí
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể
5










*)Đặc điểm
6
*) Bản chất xã hội

-) Đối tượng phản ánh


-)Cơ chế sinh lý

-)Chịu ảnh hương tâm lý bởi các hiện tượng cấp cao khác
-)Phát triển qua Giáo dục

Hoạt động


Thế giới nhân tạo

Thế giới tự nhiên
Hệ thống tín hiệu thứ nhất
Hệ thống tín hiệu thứ hai
*)Vai trò của cảm giác

- Là hình thức định hướng đầu tiên
- Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu
- Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não
- Là con đường nhận thức hiện thực khách quan quan trọng đối với người khuyết tật
8
9
*)Phân loại
Cảm giác bên ngoài
Cảm giác nhìn.
Cảm giác nghe.
Cảm giác ngửi.
Cảm giác nếm.
Cảm giác da.
Cảm giác bên trong
Cảm giác vận động .
Cảm giác sờ mó.
Cảm giác thăng bằng.
Cảm giác rung.
Cảm giác cơ thể.
10
Cảm giác bên ngoài
11
*)Các quy luật cơ bản của cảm giác
- Quy luật ngưỡng cảm giác.
- Quy luật thích ứng của cảm giác
- Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
Quy luật quán tính của cảm giác
Quy luật bù trừ của cảm giác
12
Quy luật ngưỡng cảm giác




























- Độ nhạy cảm sai biệt là khả năng cảm nhận được sự khác biệt giữa hai kích thích . Ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm sai biệt













i
Ngưỡng cảm giác
phía trên :là cường
độ kích thích tối đa
mà ở đó vẫn còn gây
được cảm giác
Ngưỡng cảm giác
phía dưới :là cường
độ kích thích tối
thiểu đủ để gây ra
cảm giác
Phạm vi giữa
là vùng cảm giác
trong đó có vùng
cảm giác tốt nhất
13
Kết luận
Người nào càng có ngưỡng sai biệt thính giác càng cao thì càng có khả năng cảm thụ âm nhạc
Người nào càng có ngưỡng sai biệt về thị giác càng cao thì càng có khả năng hội họa.
Mức độ truyền âm thanh của xương và đất tốt hơn không khí.
Ănghen nói: “Con đại bàng nhìn xa hơn người nhiều, nhưng mắt người phân biệt được nhiều sự vật hơn mắt đại bàng”.
14
Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng: là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích, khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và ngược lại
Có ở tất cả các loại cảm giác, có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện và tính chất nghề nghiệp
Các mức độ thích ứng Cảm giác thích
ứng nhanh
Cảm giác chậm thích
ứng
15
Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
`
Các cảm giác luôn tác động lẫn nhau: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại
Có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp
Hình ảnh minh hoạ sự tương phản
16
Bạn sẽ nghĩ gì về các hình ảnh này
17
Quy luật quán tính
Khi tác động vào giác quan cảm giác chưa xuất hiện ngay mà đòi hỏi một khoảng thời gian nào đó (kể từ khi kich thích cho đến khi xuất hiện gọi là giai đoạn ẩn của cảm giác)
Cảm giác cũng mất đi khi kích thích ngừng tác động(kể từ khi kích thích ngừng tác động cho đến khi cảm giác mất hẳn goi là khoảng sau tác động của cảm giác )
18
Qui luật bù trừ
Khi cảm giác nào đó mất đi, thì độ nhạy cảm của cảm giác khác tăng lên bù cho cảm giác đã mất.
Ở người khuyết tật, mất đi một hay hai cảm giác nào đó thì giác quan khác sẽ mạnh mẽ hơn để bù trừ.
19
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
See you
soon
……………..!?
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)