Cảm biến nhiệt độ
Chia sẻ bởi Lam Duong |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: cảm biến nhiệt độ thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
Trường đại học công nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh
BÀI TIỂU LUẬN
Môn : Kỹ Thuật Đo Lường
Giáo Viên: Phạm Văn Toàn
Thành viên trong nhóm: Phan Thị Hồng Thủy
Trần Thị Mai Hiên
Mai Thị Mỹ Lý
Nguyễn Thị Hồng Hòa
Đề tài: Cảm biến giãn nở
Đo nhiệt độ bằng sự giãn nở
- nhiệt kế gốm – kim loại
- nhiệt kế kim loại – kim loại
nhiệt kế lỏng (Hg)
Cảm biến giãn nở
Nguyên lý hoạt động: của nhiệt kế giãn nở dựa vào sự giãn nở của vật liệu khi tăng nhiệt độ. Nhiệt kế loại này có ưu điểm kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất rắn
Nhiệt kế gốm – kim loại gồm:
1 thanh gốm đặt trong ống kim loại,
Một đầu thanh gốm liên kết với ống kim loại,
Đầu kia nối với hệ thống truyền động tới bộ phận chỉ thị
Thanh gốm
Ống kim loại
Cảm biến giãn nở
Nhiệt kế kim loại – kim loại gồm: 2 thanh kim loại có hệ số giãn nỡ nhiệt khác nhau liên kết với nhau theo chiều dọc.
Hệ số giãn nỡ vì nhiệt của kim loại và của gốm là αk và αg
Do αk >αg nên khi nhiệt độ tăng lên một lượng dt thanh kim loại giãn thêm một lượng dlk thanh gốm giãn thêm dlg với dlk>dlg làm cho thanh gốm dịch chuyển.
Kim loại 1: α1
Kim loại 2: α2 < α1
Nhiệt kế đo nhiệt độ và độ ẩm AnymetreTH-600B
Áp dụng công nghệ mới bằng vật liệu kim loại giãn nở và chỉ báo bằng kim đồng hồ trên mặt số nên dễ đọc
- Dải đo nhiệt độ : 0° đến 120°C ± 1%
- Dải đo độ ẩm : 0 đến 100% RH ± 1%
Ứng dụng:
Đo nhiệt độ < 700oC.
Chuyển mạch (rơle nhiệt)
b. Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất lỏng
Chất lỏng thường sử dụng là thủy ngân có hệ số giãn nỡ nhiệt α=18.10-5/⁰C ,
Vỏ nhiệt kế bằng thủy tinh có α=2.10-5/⁰C.
Bình nhiệt
Ống mao dẫn
Chất lỏng
Ứng dụng
Khi đo nhiệt độ, bình nhiệt được đặt tiếp xúc với môi trường đo.
Khi nhiệt độ tăng, chất lỏng giãn nỡ và dâng lên trong ống mao dẫn.
Dải nhiệt độ làm việc từ -50 đến 600 ⁰C tùy theo vật liệu chế tạo vỏ bọc.
BÀI TIỂU LUẬN
Môn : Kỹ Thuật Đo Lường
Giáo Viên: Phạm Văn Toàn
Thành viên trong nhóm: Phan Thị Hồng Thủy
Trần Thị Mai Hiên
Mai Thị Mỹ Lý
Nguyễn Thị Hồng Hòa
Đề tài: Cảm biến giãn nở
Đo nhiệt độ bằng sự giãn nở
- nhiệt kế gốm – kim loại
- nhiệt kế kim loại – kim loại
nhiệt kế lỏng (Hg)
Cảm biến giãn nở
Nguyên lý hoạt động: của nhiệt kế giãn nở dựa vào sự giãn nở của vật liệu khi tăng nhiệt độ. Nhiệt kế loại này có ưu điểm kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất rắn
Nhiệt kế gốm – kim loại gồm:
1 thanh gốm đặt trong ống kim loại,
Một đầu thanh gốm liên kết với ống kim loại,
Đầu kia nối với hệ thống truyền động tới bộ phận chỉ thị
Thanh gốm
Ống kim loại
Cảm biến giãn nở
Nhiệt kế kim loại – kim loại gồm: 2 thanh kim loại có hệ số giãn nỡ nhiệt khác nhau liên kết với nhau theo chiều dọc.
Hệ số giãn nỡ vì nhiệt của kim loại và của gốm là αk và αg
Do αk >αg nên khi nhiệt độ tăng lên một lượng dt thanh kim loại giãn thêm một lượng dlk thanh gốm giãn thêm dlg với dlk>dlg làm cho thanh gốm dịch chuyển.
Kim loại 1: α1
Kim loại 2: α2 < α1
Nhiệt kế đo nhiệt độ và độ ẩm AnymetreTH-600B
Áp dụng công nghệ mới bằng vật liệu kim loại giãn nở và chỉ báo bằng kim đồng hồ trên mặt số nên dễ đọc
- Dải đo nhiệt độ : 0° đến 120°C ± 1%
- Dải đo độ ẩm : 0 đến 100% RH ± 1%
Ứng dụng:
Đo nhiệt độ < 700oC.
Chuyển mạch (rơle nhiệt)
b. Nhiệt kế giãn nỡ dùng chất lỏng
Chất lỏng thường sử dụng là thủy ngân có hệ số giãn nỡ nhiệt α=18.10-5/⁰C ,
Vỏ nhiệt kế bằng thủy tinh có α=2.10-5/⁰C.
Bình nhiệt
Ống mao dẫn
Chất lỏng
Ứng dụng
Khi đo nhiệt độ, bình nhiệt được đặt tiếp xúc với môi trường đo.
Khi nhiệt độ tăng, chất lỏng giãn nỡ và dâng lên trong ống mao dẫn.
Dải nhiệt độ làm việc từ -50 đến 600 ⁰C tùy theo vật liệu chế tạo vỏ bọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)