Calip giới hạn
Chia sẻ bởi Trần Thế Vinh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Calip giới hạn thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU VỀ CALÍP GIỚI HẠN
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
CALIP GIỚI HẠN
CALIP GIỚI HẠN
1. CÔNG DỤNG
2. PHÂN LOẠI
3. CẤU TẠO
4. KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA VÀ DUNG SAI CALIP THỢ
5. CÁC YÊU CẦU KT CỦA CALIP
6. CÁCH SD VÀ BQ
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
1. CÔNG DỤNG
Calip dùng để kiểm tra các thông số về kích thước và chi tiết trong sản xuất hàng loạt
2. PHÂN LOẠI
THEO MỤC ĐỊCH CỦA VIỆC KT
Calip thơ: KT chi tiết trong quá trình gia công
Calip thu nhận: KT thu nhận SP
Calip KT: KT độ chính xác 2 loại Calip trên sau 1 thời gian SD
Theo phạm vi SD: Calip trụ, Calip côn…
Theo dạng bề mặt kiểm tra.
Calip nút: KT bề mặt trong của chi tiết
Calip hàm: Để kiểm tra bề mặt ngoài của chi tiết
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
3. CẤU TẠO
Calip có rất nhiều kiểu với kết cấu khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản, cấu tạo của Calip gồm có thân và hai đầu đo: Đầu qua (kí hiêu Q) và đầu không qua ( kí hiệu KQ)
Đầu qua của Calip bao giờ cũng dài hơn đầu không qua (H.7.14 và 7.15) vì:
H.7.14
H 7.15
Đầu qua của Calip làm việc nhiều hơn đầu không qua nên dễ bị mòn hơn
Loại trừ được ảnh hưởng sai lệch về hình dạng trên chi tiết đến KQ kiểm tra.
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
4. KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA
VÀ DUNG SAI CỦA CALIP THỢ
KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA
DUNG SAI
Về nguyên tắc: Kích thước danh nghĩa đầu qua và đầu không qua của Calip phải tương ứng bằng các kích thước giới hạn của chi tiết cần kiểm tra
KÍCH THƯỚC CHẾ TẠO CỦA CALIP THỢ
Dung sai và sự phân bố khoảng dung sai các kích thước của Calip thợ phụ thuộc vào cấp chính xác của chi tiết cần kiểm tra. Trị số dung sai này thường lấy từ 10 : 25% dung sai kích thước của chi tiết và chọn theo trị số trong bảng tiêu chuẩn.
Gồm kích thước danh nghĩa và dung sai.
Calip nút: Lấy kích thước GHLN làm kích thước danh nghĩa chế tạo, dung sai phân bố về phía âm
Calip hàm: Lấy KTGHNN của Calip làm kích thước danh nghĩa chế tạo, còn dung sai phân bố về phía dương
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
5. CÁC YÊU CẦU
KỸ THUẬT CỦA CALIP
Vật liệu chế tạo Calip phải có tính chống mòn cao, tính chống rỉ tốt.
Calip phải được nhiệt luyện đạt độ cứng cao ( 56: 64 HRC)
Độ nhám bề mặt làm việc của Calip đạt từ cấp 8 đến 12 tùy thuộc vào cấp chính xác của chi tiết cần KT
Sai lệch hình dáng hình học của bề mặt làm việc của Calip nằm trong GH khoảng dung sai kích thước Calip
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
6. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
Không SD sức mạnh ấn Calíp và chi tiết KT
Không tiến hành KT chi tiết lúc đang quay hay còn nóng
Phải lau sạch bề mặt Calíp và chi tiết trước khi kiểm tra
Sau khi SD cần lau chùi Calíp cẩn thận và bôi dầu vào cá bề mặt làm việc.
HAPPY TEACHER’S DAY
Thank you for choosing to educate us
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
CALIP GIỚI HẠN
CALIP GIỚI HẠN
1. CÔNG DỤNG
2. PHÂN LOẠI
3. CẤU TẠO
4. KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA VÀ DUNG SAI CALIP THỢ
5. CÁC YÊU CẦU KT CỦA CALIP
6. CÁCH SD VÀ BQ
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
1. CÔNG DỤNG
Calip dùng để kiểm tra các thông số về kích thước và chi tiết trong sản xuất hàng loạt
2. PHÂN LOẠI
THEO MỤC ĐỊCH CỦA VIỆC KT
Calip thơ: KT chi tiết trong quá trình gia công
Calip thu nhận: KT thu nhận SP
Calip KT: KT độ chính xác 2 loại Calip trên sau 1 thời gian SD
Theo phạm vi SD: Calip trụ, Calip côn…
Theo dạng bề mặt kiểm tra.
Calip nút: KT bề mặt trong của chi tiết
Calip hàm: Để kiểm tra bề mặt ngoài của chi tiết
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
3. CẤU TẠO
Calip có rất nhiều kiểu với kết cấu khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản, cấu tạo của Calip gồm có thân và hai đầu đo: Đầu qua (kí hiêu Q) và đầu không qua ( kí hiệu KQ)
Đầu qua của Calip bao giờ cũng dài hơn đầu không qua (H.7.14 và 7.15) vì:
H.7.14
H 7.15
Đầu qua của Calip làm việc nhiều hơn đầu không qua nên dễ bị mòn hơn
Loại trừ được ảnh hưởng sai lệch về hình dạng trên chi tiết đến KQ kiểm tra.
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
4. KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA
VÀ DUNG SAI CỦA CALIP THỢ
KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA
DUNG SAI
Về nguyên tắc: Kích thước danh nghĩa đầu qua và đầu không qua của Calip phải tương ứng bằng các kích thước giới hạn của chi tiết cần kiểm tra
KÍCH THƯỚC CHẾ TẠO CỦA CALIP THỢ
Dung sai và sự phân bố khoảng dung sai các kích thước của Calip thợ phụ thuộc vào cấp chính xác của chi tiết cần kiểm tra. Trị số dung sai này thường lấy từ 10 : 25% dung sai kích thước của chi tiết và chọn theo trị số trong bảng tiêu chuẩn.
Gồm kích thước danh nghĩa và dung sai.
Calip nút: Lấy kích thước GHLN làm kích thước danh nghĩa chế tạo, dung sai phân bố về phía âm
Calip hàm: Lấy KTGHNN của Calip làm kích thước danh nghĩa chế tạo, còn dung sai phân bố về phía dương
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
5. CÁC YÊU CẦU
KỸ THUẬT CỦA CALIP
Vật liệu chế tạo Calip phải có tính chống mòn cao, tính chống rỉ tốt.
Calip phải được nhiệt luyện đạt độ cứng cao ( 56: 64 HRC)
Độ nhám bề mặt làm việc của Calip đạt từ cấp 8 đến 12 tùy thuộc vào cấp chính xác của chi tiết cần KT
Sai lệch hình dáng hình học của bề mặt làm việc của Calip nằm trong GH khoảng dung sai kích thước Calip
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Dung Sai – Kỹ Thuật Đo
6. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
Không SD sức mạnh ấn Calíp và chi tiết KT
Không tiến hành KT chi tiết lúc đang quay hay còn nóng
Phải lau sạch bề mặt Calíp và chi tiết trước khi kiểm tra
Sau khi SD cần lau chùi Calíp cẩn thận và bôi dầu vào cá bề mặt làm việc.
HAPPY TEACHER’S DAY
Thank you for choosing to educate us
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)