Cách xác định số oxy hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Cách xác định số oxy hóa thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cách xác định số oxy hóa
Cách xác định số oxy hóa
+ Số oxy hóa của đơn chất luôn là 0, ví dụ:
+ Tổng số oxy hóa trong hợp chất bằng 0
Ví dụ: NaCl, H2SO4
Trong NaCl, số oxy hóa Na là +1, trong khi đó số oxy hóa Cl là -1, như vậy tổng số oxy hóa của NaCl là 0.
Cũng vậy, số oxy hóa của trong H2SO4 H là +1, S là +6 và O là -2, như vậy tổng số oxy hóa của H2SO4 là +1.2 + 6 + (-2).4 = 0
Từ đây suy ra, ta sẽ tìm được số oxy hóa của một nguyên tố nếu biết số oxy hóa của các nguyên tố còn lại trong hợp chất.
+ Trong hợp chất, số oxy hóa của oxy thường là -2 và hidro thường là +1, từ đây ta có thể tính được số oxy hóa của các nguyên tố trong hợp chất với oxy hay hidro.
+ Cùng một nguyên tố nhưng trong các hợp chất khác nhau, số oxy hóa có thể khác nhau. Ví dụ S trong S đơn chất, SO2 và SO3
Trong S đơn chất, S mang số oxy hóa 0
Trong SO2, Ta có x + 2.(-2) = 0 nên x = +4 như vậy trong SO2, S mang số oxy hóa là +4
Trong SO3, ta có x + 3.(-2) = 0 nên x = +6 như vậy trong SO3, S mang số oxy hóa là +6
Bài tập: Xác định số oxy hóa của
Hg trong HgO , Ca trong CaCO3, Al trong Al(OH)3
Fe, Zn, Cl2, F2, S, P, Hg
N trong N2, NH3, N2O, NO, NO2, NO3-
Cl trong HCl, NaClO, NaClO2, NaClO3 và NaClO4
S trong SO42– , HSO4–.
Mn trong MnO4-
Cl trong ClO4-
P trong H2P2O72– , PH4+
Đáp án
Hg: +2; Ca: +2; Al: +3
Đều bằng 0
N lần lượt có số oxy hóa: 0, -3, +1, +2, +4, +5
Cl lần lượt có số oxy hóa: -1, +1, +3, +5, +7
Đều là +6
Mn: +7
Cl: +7
P lần lượt có số oxy hóa: +5, -3
Cách xác định số oxy hóa
+ Số oxy hóa của đơn chất luôn là 0, ví dụ:
+ Tổng số oxy hóa trong hợp chất bằng 0
Ví dụ: NaCl, H2SO4
Trong NaCl, số oxy hóa Na là +1, trong khi đó số oxy hóa Cl là -1, như vậy tổng số oxy hóa của NaCl là 0.
Cũng vậy, số oxy hóa của trong H2SO4 H là +1, S là +6 và O là -2, như vậy tổng số oxy hóa của H2SO4 là +1.2 + 6 + (-2).4 = 0
Từ đây suy ra, ta sẽ tìm được số oxy hóa của một nguyên tố nếu biết số oxy hóa của các nguyên tố còn lại trong hợp chất.
+ Trong hợp chất, số oxy hóa của oxy thường là -2 và hidro thường là +1, từ đây ta có thể tính được số oxy hóa của các nguyên tố trong hợp chất với oxy hay hidro.
+ Cùng một nguyên tố nhưng trong các hợp chất khác nhau, số oxy hóa có thể khác nhau. Ví dụ S trong S đơn chất, SO2 và SO3
Trong S đơn chất, S mang số oxy hóa 0
Trong SO2, Ta có x + 2.(-2) = 0 nên x = +4 như vậy trong SO2, S mang số oxy hóa là +4
Trong SO3, ta có x + 3.(-2) = 0 nên x = +6 như vậy trong SO3, S mang số oxy hóa là +6
Bài tập: Xác định số oxy hóa của
Hg trong HgO , Ca trong CaCO3, Al trong Al(OH)3
Fe, Zn, Cl2, F2, S, P, Hg
N trong N2, NH3, N2O, NO, NO2, NO3-
Cl trong HCl, NaClO, NaClO2, NaClO3 và NaClO4
S trong SO42– , HSO4–.
Mn trong MnO4-
Cl trong ClO4-
P trong H2P2O72– , PH4+
Đáp án
Hg: +2; Ca: +2; Al: +3
Đều bằng 0
N lần lượt có số oxy hóa: 0, -3, +1, +2, +4, +5
Cl lần lượt có số oxy hóa: -1, +1, +3, +5, +7
Đều là +6
Mn: +7
Cl: +7
P lần lượt có số oxy hóa: +5, -3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)