Cách thiết kế bài giảng điện tử môn toán
Chia sẻ bởi Đàm Thị Phượng |
Ngày 16/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Cách thiết kế bài giảng điện tử môn toán thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Thiết kế bài giảng điện tử môn TOÁN bậc Tiểu học như thế nào?
Một trong những vấn đề mà tất cả giáo viên nhà trường đang quan tâm hiện nay là làm thế nào để thiết kế một bài giảng điện tử cho tốt. Có nhiều cách và phần mềm khác nhau dùng làm công cụ thiết kế bài giảng điện tử. Tuy nhiên cái lõi nhất của một bài giảng với sự trợ giúp của máy tính là các mô phỏng kiến thức của môn học cần giảng dạy thì không phải phần mềm nào cũng có. Thông thường các phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng chỉ cung cấp một số công cụ để người dùng kiến tạo trực tiếp các mô phỏng kiến thức này.
Phần mềm Math Lesson do công ty Công nghệ Tin học Nhà trường mới phát hành đã thực sự đáp ứng được các nhược điểm đã nêu trên của các phần mềm biên soạn bài giảng điện tử khác. Điểm khác biệt rất quan trọng của phần mềm Math Lesson là trong phần mềm này đã được thiết kế sẵn hầu như toàn bộ kiến thức của chương trình sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học.
Bài viết này sẽ mô tả chi tiết qui trình và các bước thực hiện công việc thiết kế một bài giảng điện tử môn Toán bậc Tiểu học trên phần mềm Math Lesson.
I. Mô hình tổng quát của bài giảng điện tử môn Toán trong phần mềm Math Lesson
Mỗi bài giảng điện tử trong phần mềm Math Lesson được hiểu là một tập hợp các hoạt động HỌC và DẠY của giáo viên trên lớp học trong một khoảng thời gian nào đó (có thể là 1 hoặc 2 tiết học). Thông thường một bài giảng sẽ tương ứng với một tiết lên lớp hoặc một bài học cụ thể của sách giáo khoa.
Mỗi hoạt động DẠY HỌC trong mô hình bài giảng là một hoạt động cụ thể của quá trình giảng dạy của giáo viên trên lớp. Thông thường mỗi hoạt động này sẽ gắn liền với một phạm vi kiến thức nào đó của chương trình.
Cấu trúc của một HOẠT ĐỘNG trong mô hình bài giảng của phần mềm Math Lesson bao gồm các tham số sau:
Số lượng các hoạt động của một bài giảng là không hạn chế.
Trong phần mềm Math Lesson, mỗi bài giảng sẽ được lưu trữ trong một tệp có phần mở rộng là *.math.
Như vậy Mô hình Bài giảng điện tử trong phần mềm Math Lesson là một mô hình mở, cho phép giáo viên tùy ý lựa chọn các hoạt động dạy và học của bài giảng với độ tự do rất lớn.
Các tệp bài giảng *.math file này rất nhỏ dễ dàng sao chép từ máy tính này sang máy tính khác. Một giáo viên có thể tạo đồng thời nhiều tệp bài giảng khác nhau và có thể sao chép cho bất kỳ ai các bài giảng mình đã kiến tạo.
II. Qui trình khởi tạo một tệp bài giảng
Sau đây là mô tả qui trình tạo mới và nhập nội dung cho một tệp bài giảng *.math trong phần mềm Math Lesson.
2.1. Khởi tạo một tệp *.math mới
Màn hình chính của phần mềm Math Lesson có dạng như hình dưới đây:
Sau đây là các bước cần thực hiện để khởi tạo một tệp bài giảng mới.
1. Nháy chuột vào nút lệnh trên màn hình chính của phần mềm.
Xuất hiện hộp hội thoại khởi tạo tệp bài giảng của phần mềm.
2. Điền các thông tin chính của tệp bài giảng trong màn hình tiếp theo.
Các thông tin chính của tệp bài giảng bao gồm:
- Tên tệp: tên tệp bài giảng trên đĩa, phần mở rộng luôn phải là *math.
- Thư mục: thư mục lưu trữ tệp bài giảng. Nháy nút để tìm vị trí thư mục cần lưu trữ tệp.
- Tên bài học: tên bài giảng hiện thời. Có thể gõ tiếng Việt theo kiểu TELEX.
- Mô tả ngắn: mô tả ý nghĩa, mục đích và đối tượng của bài giảng hiện thời. Có thể gõ tiếng Việt theo kiểu TELEX.
- Tác giả bài giảng: tên giáo viên. Mặc định tên giáo viên giữ bản quyền phần mềm sẽ hiện tại dòng này. Tuy nhiên có thể thay đổi.
- Mật khẩu bảo vệ: nhập mật khẩu cho tệp bài giảng. Phân biệt 2 loại mật khẩu.
Mức 1: mật khẩu chỉ đọc. Sử dụng mật khẩu này chỉ cho phép xem và trình diễn bài giảng.
Mức 2: mật khẩu đầy đủ (sửa đổi). Người biết mật khẩu này sẽ có toàn quyền với tệp bài giảng bao gồm xem, trình diễn, sửa đổi thay đổi nội dung bài giảng.
3. Nháy nút Đồng ý để ghi lại các thông tin trong tệp bài giảng mới khởi tạo.
Hoặc nháy nút Hủy lệnh để hủy bỏ kết quả của lệnh, không thực hiện việc khởi tạo tệp math file mới.
2.2. Nhập, điều chỉnh nội dung của một tệp *.math
Sau khi
Một trong những vấn đề mà tất cả giáo viên nhà trường đang quan tâm hiện nay là làm thế nào để thiết kế một bài giảng điện tử cho tốt. Có nhiều cách và phần mềm khác nhau dùng làm công cụ thiết kế bài giảng điện tử. Tuy nhiên cái lõi nhất của một bài giảng với sự trợ giúp của máy tính là các mô phỏng kiến thức của môn học cần giảng dạy thì không phải phần mềm nào cũng có. Thông thường các phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng chỉ cung cấp một số công cụ để người dùng kiến tạo trực tiếp các mô phỏng kiến thức này.
Phần mềm Math Lesson do công ty Công nghệ Tin học Nhà trường mới phát hành đã thực sự đáp ứng được các nhược điểm đã nêu trên của các phần mềm biên soạn bài giảng điện tử khác. Điểm khác biệt rất quan trọng của phần mềm Math Lesson là trong phần mềm này đã được thiết kế sẵn hầu như toàn bộ kiến thức của chương trình sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học.
Bài viết này sẽ mô tả chi tiết qui trình và các bước thực hiện công việc thiết kế một bài giảng điện tử môn Toán bậc Tiểu học trên phần mềm Math Lesson.
I. Mô hình tổng quát của bài giảng điện tử môn Toán trong phần mềm Math Lesson
Mỗi bài giảng điện tử trong phần mềm Math Lesson được hiểu là một tập hợp các hoạt động HỌC và DẠY của giáo viên trên lớp học trong một khoảng thời gian nào đó (có thể là 1 hoặc 2 tiết học). Thông thường một bài giảng sẽ tương ứng với một tiết lên lớp hoặc một bài học cụ thể của sách giáo khoa.
Mỗi hoạt động DẠY HỌC trong mô hình bài giảng là một hoạt động cụ thể của quá trình giảng dạy của giáo viên trên lớp. Thông thường mỗi hoạt động này sẽ gắn liền với một phạm vi kiến thức nào đó của chương trình.
Cấu trúc của một HOẠT ĐỘNG trong mô hình bài giảng của phần mềm Math Lesson bao gồm các tham số sau:
Số lượng các hoạt động của một bài giảng là không hạn chế.
Trong phần mềm Math Lesson, mỗi bài giảng sẽ được lưu trữ trong một tệp có phần mở rộng là *.math.
Như vậy Mô hình Bài giảng điện tử trong phần mềm Math Lesson là một mô hình mở, cho phép giáo viên tùy ý lựa chọn các hoạt động dạy và học của bài giảng với độ tự do rất lớn.
Các tệp bài giảng *.math file này rất nhỏ dễ dàng sao chép từ máy tính này sang máy tính khác. Một giáo viên có thể tạo đồng thời nhiều tệp bài giảng khác nhau và có thể sao chép cho bất kỳ ai các bài giảng mình đã kiến tạo.
II. Qui trình khởi tạo một tệp bài giảng
Sau đây là mô tả qui trình tạo mới và nhập nội dung cho một tệp bài giảng *.math trong phần mềm Math Lesson.
2.1. Khởi tạo một tệp *.math mới
Màn hình chính của phần mềm Math Lesson có dạng như hình dưới đây:
Sau đây là các bước cần thực hiện để khởi tạo một tệp bài giảng mới.
1. Nháy chuột vào nút lệnh trên màn hình chính của phần mềm.
Xuất hiện hộp hội thoại khởi tạo tệp bài giảng của phần mềm.
2. Điền các thông tin chính của tệp bài giảng trong màn hình tiếp theo.
Các thông tin chính của tệp bài giảng bao gồm:
- Tên tệp: tên tệp bài giảng trên đĩa, phần mở rộng luôn phải là *math.
- Thư mục: thư mục lưu trữ tệp bài giảng. Nháy nút để tìm vị trí thư mục cần lưu trữ tệp.
- Tên bài học: tên bài giảng hiện thời. Có thể gõ tiếng Việt theo kiểu TELEX.
- Mô tả ngắn: mô tả ý nghĩa, mục đích và đối tượng của bài giảng hiện thời. Có thể gõ tiếng Việt theo kiểu TELEX.
- Tác giả bài giảng: tên giáo viên. Mặc định tên giáo viên giữ bản quyền phần mềm sẽ hiện tại dòng này. Tuy nhiên có thể thay đổi.
- Mật khẩu bảo vệ: nhập mật khẩu cho tệp bài giảng. Phân biệt 2 loại mật khẩu.
Mức 1: mật khẩu chỉ đọc. Sử dụng mật khẩu này chỉ cho phép xem và trình diễn bài giảng.
Mức 2: mật khẩu đầy đủ (sửa đổi). Người biết mật khẩu này sẽ có toàn quyền với tệp bài giảng bao gồm xem, trình diễn, sửa đổi thay đổi nội dung bài giảng.
3. Nháy nút Đồng ý để ghi lại các thông tin trong tệp bài giảng mới khởi tạo.
Hoặc nháy nút Hủy lệnh để hủy bỏ kết quả của lệnh, không thực hiện việc khởi tạo tệp math file mới.
2.2. Nhập, điều chỉnh nội dung của một tệp *.math
Sau khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thị Phượng
Dung lượng: 864,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)