Cách soạn bài giảng điện tử
Chia sẻ bởi Trần Thị Tú Anh |
Ngày 23/10/2018 |
128
Chia sẻ tài liệu: Cách soạn bài giảng điện tử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD: TS. Trịnh Văn Biều
HVCH: Vũ Thị Phương Linh
Học phần: LL & PPDHHH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NỘI DUNG CHÍNH
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
GAĐT: là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của mình với sự hỗ trợ của máy tính.
BGĐT: là toàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chương trình hoá 1 cách uyển chuyển sinh động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện đã được thiết kế trong GAĐT.
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
GAĐT:
là bản thiết kế kịch bản cho buổi học.
BGĐT:
là hình thức dạy học bằng giáo án điện tử
Thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của máy tính
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
Tên bài học
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
Đầy đủ
Chính xác
Trực quan
Bài kiểm tra - củng cố
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
1.4. Phần mềm soạn BGĐT
MS. Powerpoint
Violet 1.5
Flash
Frontpage, Publish, Dreamweaver, Exe.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
Đọc thật kỹ nội dung bài, xác định rõ trọng tâm và các nội dung cần truyền đạt đến học sinh.
Ở từng nội dung, người giáo viên phải cân nhắc thật kỹ sẽ sử dụng phương pháp nào. Điều này có nghĩa là người giáo viên hãy dự định về các bước tiến hành giảng dạy, trình tự trình bày như thế nào, các câu hỏi sẽ hỏi học sinh, hình vẽ tranh ảnh nào có thể đưa vào.
Lập dàn ý thể hiện các ý tưởng đó một cách cô đọng.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử
? Nổi bật trọng tâm bài.
? Thời gian giảng dạy phù hợp.
? Hình thức trình bày thống nhất và đảm bảo yêu cầu truyền thụ.
? Thứ tự thực hiện hợp lý.
? Mức độ nắm vững trình tự thực hiện của giáo viên.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử
2.1.7. Tiến hành giảng dạy
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.2. Các yêu cầu cơ bản của trình diễn trong giảng dạy
- Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng.
- Đừng sao chép nguyên văn bài giảng vào các slide (những trang riêng lẻ của một tập tin trình diễn) mà cần trình bày lại theo hướng tinh giản và biểu tượng hóa nội dung.
- Hãy nhất quán trong thiết kế
- Hãy nhất quán trong thiết kế
- Hãy nhất quán trong thiết kế
Duy trì sự cháy
I. OXI
Cung cấp dưỡng khí
I. OXI
Cung cấp dưỡng khí
I. OXI
Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa
I. OXI
Luyện thép
I. OXI
I. OXI
5. Điều chế
- Trong PTN
Bằng phương pháp dời chỗ nước
I. OXI
5. Điều chế
- Trong công nghiệp
a. Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu oxi ở -183oC
b. Từ nước:
II. OZON
1. Tính chất
Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.
Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
Tan nhiều trong nước hơn oxi. Hoá lỏng ở -1120C.
Tính oxi hoá mạnh và mạnh hơn oxi.
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
Ở tầng thấp (trên mặt đất), O3 là chất gây ô nhiễm
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
Lỗ thủng tầng ozon
II. OZON
Lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực năm 2000
II. OZON
3. Ứng dụng
Làm sạch không khí và khử trùng y tế.
Tẩy trắng (công nghiệp)
Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại
PHIM THÍ NGHIỆM
Oxi tác dụng với Na.
Oxi tác dụng với Fe.
Oxi tác dụng với lưu huỳnh.
Oxi tác dụng với photpho.
Điều chế oxi
29
HVCH: Vũ Thị Phương Linh
Học phần: LL & PPDHHH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NỘI DUNG CHÍNH
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
GAĐT: là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của mình với sự hỗ trợ của máy tính.
BGĐT: là toàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chương trình hoá 1 cách uyển chuyển sinh động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện đã được thiết kế trong GAĐT.
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
GAĐT:
là bản thiết kế kịch bản cho buổi học.
BGĐT:
là hình thức dạy học bằng giáo án điện tử
Thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của máy tính
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
Tên bài học
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
Đầy đủ
Chính xác
Trực quan
Bài kiểm tra - củng cố
1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử
1.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
1.3. Các yêu cầu đối với bài giảng điện tử
1.4. Phần mềm soạn BGĐT
MS. Powerpoint
Violet 1.5
Flash
Frontpage, Publish, Dreamweaver, Exe.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
Đọc thật kỹ nội dung bài, xác định rõ trọng tâm và các nội dung cần truyền đạt đến học sinh.
Ở từng nội dung, người giáo viên phải cân nhắc thật kỹ sẽ sử dụng phương pháp nào. Điều này có nghĩa là người giáo viên hãy dự định về các bước tiến hành giảng dạy, trình tự trình bày như thế nào, các câu hỏi sẽ hỏi học sinh, hình vẽ tranh ảnh nào có thể đưa vào.
Lập dàn ý thể hiện các ý tưởng đó một cách cô đọng.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử
? Nổi bật trọng tâm bài.
? Thời gian giảng dạy phù hợp.
? Hình thức trình bày thống nhất và đảm bảo yêu cầu truyền thụ.
? Thứ tự thực hiện hợp lý.
? Mức độ nắm vững trình tự thực hiện của giáo viên.
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.1.1. Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
2.1.2. Soạn giáo án
2.1.3. Thể hiện giáo án trên phần mềm
2.1.4. Dự kiến trình tự giảng dạy
2.1.5. Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
2.1.6. Trình chiếu thử
2.1.7. Tiến hành giảng dạy
2. THIẾT KẾ BGĐT
2.1. Các bước thực hiện 1 BGĐT
2.2. Các yêu cầu cơ bản của trình diễn trong giảng dạy
- Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng.
- Đừng sao chép nguyên văn bài giảng vào các slide (những trang riêng lẻ của một tập tin trình diễn) mà cần trình bày lại theo hướng tinh giản và biểu tượng hóa nội dung.
- Hãy nhất quán trong thiết kế
- Hãy nhất quán trong thiết kế
- Hãy nhất quán trong thiết kế
Duy trì sự cháy
I. OXI
Cung cấp dưỡng khí
I. OXI
Cung cấp dưỡng khí
I. OXI
Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa
I. OXI
Luyện thép
I. OXI
I. OXI
5. Điều chế
- Trong PTN
Bằng phương pháp dời chỗ nước
I. OXI
5. Điều chế
- Trong công nghiệp
a. Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu oxi ở -183oC
b. Từ nước:
II. OZON
1. Tính chất
Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.
Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
Tan nhiều trong nước hơn oxi. Hoá lỏng ở -1120C.
Tính oxi hoá mạnh và mạnh hơn oxi.
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
Ở tầng thấp (trên mặt đất), O3 là chất gây ô nhiễm
II. OZON
2. Ozon trong tự nhiên
Lỗ thủng tầng ozon
II. OZON
Lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực năm 2000
II. OZON
3. Ứng dụng
Làm sạch không khí và khử trùng y tế.
Tẩy trắng (công nghiệp)
Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại
PHIM THÍ NGHIỆM
Oxi tác dụng với Na.
Oxi tác dụng với Fe.
Oxi tác dụng với lưu huỳnh.
Oxi tác dụng với photpho.
Điều chế oxi
29
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tú Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)