Cách mạng XHCN ở miền Bắc
Chia sẻ bởi Lương Nguyễn Dạ Ly |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Cách mạng XHCN ở miền Bắc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Châu Thành năm 2008-2009
Bài 21
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở MIỀN BẮC
VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở MIỀN NAM
I.)TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC
TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐD
II.)MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KT, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960)
III.)MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
IV.)MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CSVC-KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961-1965)
21
V.)MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ (1961-1965)
Yêu cầu cần nắm được:
Chính sách thống trị tàn bạo của Mĩ-Diệm.
Phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền
Nam có 2 giai đoạn:
1954-1958: Đấu tranh chính trị đòi Mĩ thi
hành Hiệp định Giơnevơ đòi Hiệp thương
Tổng tuyển cử.
1959-1960: Phong trào "Đồng khởi".
III.MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
a. Chủ trương của ta
Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
a. Chủ trương của ta
Đòi thi hành hiệp định, đòi tổng tuyển cử, đòi tự do, dân chủ .
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
b.Mục tiêu:
- Nội dung:
+ Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
c. Diễn biến:
- Từ 8.1954, "phong trào hoà bình" của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn diễn ra sôi nổi và lan rộng.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu:
QUẦN CHÚNG ĐẤU TRANH ĐÒI MĨ-DIỆM THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ
c. Diễn biến:
- Từ 8.1954, "phong trào hoà bình" của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn diễn ra sôi nổi và lan rộng.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu:
- Nội dung:
+ Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
+ Chống khủng bố, đàn áp.
- Hình thức đấu tranh:
Từ đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực.
d. Kết quả:
Phong trào bị đàn áp, cách mạng bị thiệt hại nặng nề.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
-> cơn bão táp cách mạng.
Từ 1957-1959, CMMN gặp nhiều khó khăn, tổn thất nặng nề.
Phải có biện pháp đấu tranh mới để vượt qua thử thách.
- 1.1959,Hội nghị TW Đảng thứ 15 đã quyết định:
"Khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang".
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
2. Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
2. Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960
a. Hoàn cảnh.
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
a. Hoàn cảnh.
T
Trà Bồng Quảng Ngãi (8/1959)
Bắc Ái NinhThuan(2/1959)
Vĩnh Thanh Bình Định
Bến Tre
Ba RiaVũng Tàu
Mỏ cày(17.1.1960)
Quảng Trị
Phan Rang
Phan Thiết
Tuy Hòa
Đà Nẵng
Cam Ranh
Sóc Trăng
Cần Thơ
Sa Đéc
Châu Đốc
Cà Mau
Vĩnh Long
Trà Vinh
Tân An
Tây Ninh
BanMêThuộc
Đà Lạt
LƯỢC DỒ PHONG TRÀO
"ĐỒNG KHỞI"
(1959-1960)
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Ban đầu nổ ra lẻ tẻ như: Bác Ái (Ninh Thuận), Vĩnh Thạnh (Bình Định) tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959,…
nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam, tiêu biểu là “Đồng khởi” Bến Tre
Bác Ái
Bến Tre
Vĩnh Thạnh
Trà Bồng
Định Thuỷ
Phước Hiệp
Bình Khánh
PHONG TRÀO NỔ RA Ở BẾN TRE
17-01-1960,nhân dân 3 xã: Định Thủy, Phước Hiệp và Bình Khánh (Mỏ Cày) vùng lên đấu tranh lan rộng ra toàn huyện toàn tỉnh Bến Tre, nhân dân lập các Ủy Ban tự quản và lực lượng vũ trang.
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến Tre. Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm 1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho Nam Bộ.
Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại hoạt động tại Bến Tre. Năm 1959, bà là người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài" nổi tiếng[.
Năm 1960, bà tham gia xây dựng Quân Giải phóng miền Nam. Năm 1965, bà nhập ngũ, giữ chức Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng.
Sau năm 1975, bà giữ chức Thứ trưởng Bộ lao động Thương binh - Xã hội; năm 1980, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
Bà mất tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Dưới sự lãnh đạo của Bà, phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre sản sinh ra một “đội quân tóc dài” anh hùng, bất khuất. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vai trò của các bà mẹ, bà chị trong “đội quân tóc dài” lại tiếp tục xuống đường đấu tranh, “đi như nước lũ” ập vào các cơ quan đầu não của địch, làm cho kẻ thù nhiều phen khiếp sợ - thật xứng danh với danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Nữ tướng Nguyễn Thị Định chính là người phụ nữ tiêu biểu, tiên phong của “đội quân tóc dài” ngày ấy.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
- Từ Bến Tre phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung – Trung Bộ .
Bến Tre
c. Kết quả
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
600
904
Nam Bộ
Trung Trung Bộ
Tây Nguyên
3200
Kết quả phong trào “Đồng khởi”
Vùng cách mạng làm chủ
-Nam Bộ: 600/1298 xã giải phóng
-Tr.Bộ: 904/3829 thôn giải phóng
-Tây Nguyên: 3200/5721 thôn không còn chính quyền địch.
c. Kết quả.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
-20/12/60: mặt trận DTGPMNVN ra đời trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng chống Mĩ - Diệm.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
Kết quả.
Y nghĩa.
TÂN LẬP
1930: Sang Pháp học luật.
1936: Về nước hoạt động.
1958-1961: Bị Mĩ cầm tù ở Phú Yên?1962: Chủ tịch Mặt Trận DTGPMNVN.
1976 Ông giữ chức Phó Chủ tịch nước.
1996 Ông mất ở TP.HCM.
Nguyễn Hữu Thọ
(1910-1996)
-Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Diệm.
-Đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
Kết quả.
Y nghĩa.
d. Ý nghĩa.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
1
3
4
5
6
Đầu 1955, khi đã đứng vững được ở miền Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào trên toàn miền Nam để chống lại cách mạng và nhân dân ta?
Người được Mĩ đưa lên làm thủ tướng chính phủ bù nhìn ở miền Nam để thay thế cho Bảo Đại?
Đây là một trong những địa phương nổi dậy đấu tranh vũ trang sớm nhất (8.1959)?
Đây là một trong 3 xã của huyện Mõ Cày đã nổi dậy đấu tranh sớm nhất vào 17.1.1960?
Theo nghị quyết của hội nghị này,
Việt Nam bị chia cắt làm 2 miền ?
Hình thức đấu tranh chống Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ?
Một phong trào ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hình chiến tranh một phía của Mĩ ?
?
CỦNG CỐ
Hãy trình bày về khái niệm "Phong trào Đồng khởi 1959-1960" và "Chiến tranh một phía" hay còn gọi là "Chiến tranh đơn phương"?
"Đồng khởi" là phong trào đấu tranh đồng loạt nổi dậy, đều khắp , dâng cao, tiêu biểu ở Bến Tre và lan rộng toàn miền Nam.
"Chiến tranh một phía " là chính sách can thiệp của Mĩ về kinh tế, chính trị , quân sự từ 1954-1960 đối với miền Nam Việt Nam thông qua hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
DẶN DÒ
Học bài và chuẩn bị nội dung sau:
IV- MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT-KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
V- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT"CỦA ĐẾ QUỐC Mĩ ( 1961-1965)
Bài 21
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở MIỀN BẮC
VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở MIỀN NAM
I.)TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC
TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐD
II.)MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KT, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960)
III.)MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
IV.)MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CSVC-KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961-1965)
21
V.)MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ (1961-1965)
Yêu cầu cần nắm được:
Chính sách thống trị tàn bạo của Mĩ-Diệm.
Phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền
Nam có 2 giai đoạn:
1954-1958: Đấu tranh chính trị đòi Mĩ thi
hành Hiệp định Giơnevơ đòi Hiệp thương
Tổng tuyển cử.
1959-1960: Phong trào "Đồng khởi".
III.MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
a. Chủ trương của ta
Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
a. Chủ trương của ta
Đòi thi hành hiệp định, đòi tổng tuyển cử, đòi tự do, dân chủ .
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
b.Mục tiêu:
- Nội dung:
+ Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
c. Diễn biến:
- Từ 8.1954, "phong trào hoà bình" của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn diễn ra sôi nổi và lan rộng.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu:
QUẦN CHÚNG ĐẤU TRANH ĐÒI MĨ-DIỆM THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ
c. Diễn biến:
- Từ 8.1954, "phong trào hoà bình" của nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn diễn ra sôi nổi và lan rộng.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu:
- Nội dung:
+ Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
+ Chống khủng bố, đàn áp.
- Hình thức đấu tranh:
Từ đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực.
d. Kết quả:
Phong trào bị đàn áp, cách mạng bị thiệt hại nặng nề.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
-> cơn bão táp cách mạng.
Từ 1957-1959, CMMN gặp nhiều khó khăn, tổn thất nặng nề.
Phải có biện pháp đấu tranh mới để vượt qua thử thách.
- 1.1959,Hội nghị TW Đảng thứ 15 đã quyết định:
"Khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang".
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
2. Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
2. Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960
a. Hoàn cảnh.
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
a. Hoàn cảnh.
T
Trà Bồng Quảng Ngãi (8/1959)
Bắc Ái NinhThuan(2/1959)
Vĩnh Thanh Bình Định
Bến Tre
Ba RiaVũng Tàu
Mỏ cày(17.1.1960)
Quảng Trị
Phan Rang
Phan Thiết
Tuy Hòa
Đà Nẵng
Cam Ranh
Sóc Trăng
Cần Thơ
Sa Đéc
Châu Đốc
Cà Mau
Vĩnh Long
Trà Vinh
Tân An
Tây Ninh
BanMêThuộc
Đà Lạt
LƯỢC DỒ PHONG TRÀO
"ĐỒNG KHỞI"
(1959-1960)
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Ban đầu nổ ra lẻ tẻ như: Bác Ái (Ninh Thuận), Vĩnh Thạnh (Bình Định) tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959,…
nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam, tiêu biểu là “Đồng khởi” Bến Tre
Bác Ái
Bến Tre
Vĩnh Thạnh
Trà Bồng
Định Thuỷ
Phước Hiệp
Bình Khánh
PHONG TRÀO NỔ RA Ở BẾN TRE
17-01-1960,nhân dân 3 xã: Định Thủy, Phước Hiệp và Bình Khánh (Mỏ Cày) vùng lên đấu tranh lan rộng ra toàn huyện toàn tỉnh Bến Tre, nhân dân lập các Ủy Ban tự quản và lực lượng vũ trang.
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến Tre. Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm 1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho Nam Bộ.
Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại hoạt động tại Bến Tre. Năm 1959, bà là người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài" nổi tiếng[.
Năm 1960, bà tham gia xây dựng Quân Giải phóng miền Nam. Năm 1965, bà nhập ngũ, giữ chức Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng.
Sau năm 1975, bà giữ chức Thứ trưởng Bộ lao động Thương binh - Xã hội; năm 1980, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
Bà mất tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Dưới sự lãnh đạo của Bà, phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre sản sinh ra một “đội quân tóc dài” anh hùng, bất khuất. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vai trò của các bà mẹ, bà chị trong “đội quân tóc dài” lại tiếp tục xuống đường đấu tranh, “đi như nước lũ” ập vào các cơ quan đầu não của địch, làm cho kẻ thù nhiều phen khiếp sợ - thật xứng danh với danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Nữ tướng Nguyễn Thị Định chính là người phụ nữ tiêu biểu, tiên phong của “đội quân tóc dài” ngày ấy.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
b.Diễn biến:
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
- Từ Bến Tre phong trào đã nhanh chóng lan rộng ra Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung – Trung Bộ .
Bến Tre
c. Kết quả
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
600
904
Nam Bộ
Trung Trung Bộ
Tây Nguyên
3200
Kết quả phong trào “Đồng khởi”
Vùng cách mạng làm chủ
-Nam Bộ: 600/1298 xã giải phóng
-Tr.Bộ: 904/3829 thôn giải phóng
-Tây Nguyên: 3200/5721 thôn không còn chính quyền địch.
c. Kết quả.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
-20/12/60: mặt trận DTGPMNVN ra đời trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng chống Mĩ - Diệm.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
Kết quả.
Y nghĩa.
TÂN LẬP
1930: Sang Pháp học luật.
1936: Về nước hoạt động.
1958-1961: Bị Mĩ cầm tù ở Phú Yên?1962: Chủ tịch Mặt Trận DTGPMNVN.
1976 Ông giữ chức Phó Chủ tịch nước.
1996 Ông mất ở TP.HCM.
Nguyễn Hữu Thọ
(1910-1996)
-Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Diệm.
-Đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ-DIỆM, GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN LLCM, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng.
Chủ trương của ta.
Mục tiêu.
Diễn biến.
Kết quả.
Phong trào "Đồng Khởi" 1959-1960.
Hoàn cảnh.
Diễn biến.
Kết quả.
Y nghĩa.
d. Ý nghĩa.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
1
3
4
5
6
Đầu 1955, khi đã đứng vững được ở miền Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào trên toàn miền Nam để chống lại cách mạng và nhân dân ta?
Người được Mĩ đưa lên làm thủ tướng chính phủ bù nhìn ở miền Nam để thay thế cho Bảo Đại?
Đây là một trong những địa phương nổi dậy đấu tranh vũ trang sớm nhất (8.1959)?
Đây là một trong 3 xã của huyện Mõ Cày đã nổi dậy đấu tranh sớm nhất vào 17.1.1960?
Theo nghị quyết của hội nghị này,
Việt Nam bị chia cắt làm 2 miền ?
Hình thức đấu tranh chống Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ?
Một phong trào ở miền Nam đã góp phần đánh bại loại hình chiến tranh một phía của Mĩ ?
?
CỦNG CỐ
Hãy trình bày về khái niệm "Phong trào Đồng khởi 1959-1960" và "Chiến tranh một phía" hay còn gọi là "Chiến tranh đơn phương"?
"Đồng khởi" là phong trào đấu tranh đồng loạt nổi dậy, đều khắp , dâng cao, tiêu biểu ở Bến Tre và lan rộng toàn miền Nam.
"Chiến tranh một phía " là chính sách can thiệp của Mĩ về kinh tế, chính trị , quân sự từ 1954-1960 đối với miền Nam Việt Nam thông qua hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
DẶN DÒ
Học bài và chuẩn bị nội dung sau:
IV- MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT-KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
V- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT"CỦA ĐẾ QUỐC Mĩ ( 1961-1965)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Nguyễn Dạ Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)