Cách mạng xã hội tác động đến giáo dục

Chia sẻ bởi Trần Thị Cao Nguyên | Ngày 18/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: cách mạng xã hội tác động đến giáo dục thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM III

www.themegallery.com
CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ
TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC
www.themegallery.com
Nội Dung Tìm Hiểu
I.Cách Mạng Xã Hội
1.Khái Niệm
2.Nguyên Nhân
3.Vai Trò
II.Các Cuộc Cách Mạng Lớn Của Xã Hội
III.Ảnh Hưởng Của Cách Mạng Xã Hội Đến Thế Giới
IV.Cách Mạng Xã Hội Tác Động Đến Giáo Dục
www.themegallery.com
I.CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Khái Niệm

Cách mạng xã hội là gì?
Là sự biến đổi có tính chất bước
ngoặt và cănbản về chất trong mọi
lĩnh vực của đời sốngxã hội, là
phương thức thay thế hình thái
kinh tế - xã hội lỗ thời bằng hình thái
kinh tế - xã hội cao hơn .
Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗ thời,thiết lập một chế độ chính trị tốt đẹp hơn.
www.themegallery.com
2.Nguyên Nhân
www.themegallery.com
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗ thời, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
www.themegallery.com
3.Vai Trò
Cách mạng xã hội là bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội về kinh tế - chính trị - văn hóa - tư tưởng. Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; mới thay thế được hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
Trong các thời kỳ cách mạng xã hội, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân được phát huy một cách cao độ.
www.themegallery.com
II.Các Cuộc cách Mạng Lớn Của Xã Hội
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917
www.themegallery.com
CÁCH MẠNG PHÁP
www.themegallery.com
CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945
www.themegallery.com
III.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐẾN THẾ GIỚI
Cách mạng Xã Hội thành công đã có ảnh hưởng rất to lớn đối với cách mạng Việt nam, nói riêng và cách mạng thế giới, nói chung. Một mặt cổ vũ tinh thần, mặt khác để lại những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những nhận xét rất sâu sắc, toàn diện về cách mạng Tháng Mười Nga. Từ đó, Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo con đường mà cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra bằng cách vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm quý và đưa cách mạng Việt Nam theo xu thế thời đại mà cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra. Và thực tế lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn trong nhận xét và vận dụng những bài học Cách mạng Tháng Mười Nga vào cách mạng Việt Nam của Bác.
www.themegallery.com
IV.CÁCH MẠNG XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC
Bước sang giai đoạn kinh tế tri thức, giáo dục là nơi sản sinh tri thức và áp dụng tri thức, là nhân tố thiết yếu, trực tiếp của nền sản xuất công nghiệp, kết tinh cô đọng của các giá trị xã hội. Giáo dục ngày nay thường đầu tư mạnh hơn về nghiên cứu, là chìa khóa để giải quyết các vấn đề xã hội, nhân tố đảm bảo tin cậy cho sự phát triển bền vững của quốc gia, thể hiện "hào khí dân tộc".
www.themegallery.com
Giáo dục làm cho con người phát triển hài hòa và cân bằng động về thể lực, trí lực, tâm lực. Giáo dục đào tạo nên những con người có thể lực cường tráng, có trí tuệ vững vàng, có tâm hồn trong sáng, biết cách tổ chức quản lí, nắm bắt cơ hội, đưa mục tiêu sản xuất đến thành công.
Con người đóng vai trò quyết định của lực lượng sản xuất, giáo dục góp phần tái sản xuất con người. Vì vậy, con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của phát triển kinh tế. Giáo dục tác động đến quan hệ sản xuất, làm cho các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất thay đổi, đến lượt nó quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại giáo dục. Đây là mâu thuẫn biện chứng trong quá trình phát triển của giáo dục.
www.themegallery.com
Trong các xã hội có giai cấp, giáo dục sẽ trực tiếp tác động đến xã hội, tác động đến việc hình thành các tầng lớp, các nhóm xã hội. Bởi vì giáo dục ở đây chính là quyền lợi của các tầng lớp thống trị, và trong xã hội này thường tông tại hệ thống 2 nhà trường.
VD: trong xã hội có giai cấp đầu tiên xã hội chiếm hữu nô lệ: giáo dục luôn nhằm mục đích đào tạo cho con em tầng lớp chủ nô. Còn con em của nô lệ thì không được đến trường, chỉ có thể được bố mẹ chúng dạy ở nhà.
www.themegallery.com
Trong xã hội chủ nghĩa, giáo dục luôn có những tác động đến chính tri – xã hội theo chiều hướng tích cực. Giáo dục có thể nâng cao đến trình độ văn hóa, vị trí xã hội giữa các thành viên, giúp cho các thành viên thay đổi nghề nghiệp.
Mặt khác giáo dục còn đào tạo ra thế hệ trẻ nhũng người trung thành với chế độ, có ý thức giác ngộ chính trị cao, có năng lực bảo vệ chính tri – xã hội. Giúp cho các thành viên trong xã hội năm vững các chính sách, đường lối của đảng và nhà nước, giúp cho công dân nắm vững , ý thức được vị trí của mình.
www.themegallery.com
Giáo dục đã mở rộng các cơ hội để cho mọi thành phần dân cư, không phân biệt đều được tiếp nhận giáo dục một cách bình đẳng và dân chủ để phát triển, nhằm thay đổi vị trí xã hội của mỗi cá nhân và cộng đồng.
Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện hữu hiệu cho các cuộc cách mạng xã hội trên phạm vi toàn nhân loại cung như ở mọi quốc gia.
www.themegallery.com
XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Cao Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)