Cach mang tu san ha lan
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 27/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: cach mang tu san ha lan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?
Trả lời
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong một không gian nhỏ hẹp như: tình yêu gia đình, yêu quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, nơi mình sinh sống gắn bó( Đó là những tình cảm với địa phương).
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc việt: Văn Lang – Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn – lòng yêu nước.
? 2. Hãy trình bày những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
Trả lời
- Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, nền văn hóa đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.
Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ – yêu nước gắn với thương dân – mang yếu tố nhân dân.
? 3.Tại sao có thể nói rằng: đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
Trả lời
Đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập vì:
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết nhất trí, đồng lòng vược qua gian khổ, hy sinh, phát huy tài năng, trí tuệ, chiến đấu dũng cảm giành thắng lợi cuối cùng.
Cũng trong chiến đấu chống ngoại xâm: lòng yêu nước trở nên trong sáng chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết.
Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Phần ba
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
Giới thiệu bài mới
Sau những cuộc phát kiến địa lý, kinh tế tư bản chủ nghĩa châu Âu phát triển nhanh chóng, đã dẫn đến bước chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản mở đầu bằng các cuộc CM TS Hà Lan( giữa thế kỉ XV) và CM TS Anh(giữa thế kỉ XVII).Hôm nay các em học bài 29.
Bài 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan:
? Em hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng?
Trả lời
- Từ đầu thế kỉ XVI Nê-đéc-lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu.
- Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.
BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG HÀ LAN
? Em cho biết ý nghĩa lịch sử, hạn chế và tính chất của cách mạng Hà Lan.
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
+ Mở ra thời đại mới – bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn taị ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lơị kinh tế, chính trị.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.
2. Cách mạng tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
? Sự phát triển của nền kinh tế Anh được thể hiện như thế nào?
Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Anh phát triển nhất châu Âu.
- Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chống.
- Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
Cách mạng bùng nổ.
? Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu hiện như thế nào? Hướng giải quyết mâu thuẫn đó?
1642 – 1648:Nội chiến ác liệt( vua – quốc hội).
- 1649:Xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.
- 1653: Nền độc tài được thiết lập( một bước thụt lùi).
- 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Anh.
Trả lời:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh
phát triển.
- Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản./.
Câu hỏi:
1. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?
Trả lời
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong một không gian nhỏ hẹp như: tình yêu gia đình, yêu quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, nơi mình sinh sống gắn bó( Đó là những tình cảm với địa phương).
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc việt: Văn Lang – Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn – lòng yêu nước.
? 2. Hãy trình bày những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
Trả lời
- Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, nền văn hóa đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.
Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ – yêu nước gắn với thương dân – mang yếu tố nhân dân.
? 3.Tại sao có thể nói rằng: đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
Trả lời
Đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập vì:
- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết nhất trí, đồng lòng vược qua gian khổ, hy sinh, phát huy tài năng, trí tuệ, chiến đấu dũng cảm giành thắng lợi cuối cùng.
Cũng trong chiến đấu chống ngoại xâm: lòng yêu nước trở nên trong sáng chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết.
Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Phần ba
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
Giới thiệu bài mới
Sau những cuộc phát kiến địa lý, kinh tế tư bản chủ nghĩa châu Âu phát triển nhanh chóng, đã dẫn đến bước chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản mở đầu bằng các cuộc CM TS Hà Lan( giữa thế kỉ XV) và CM TS Anh(giữa thế kỉ XVII).Hôm nay các em học bài 29.
Bài 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN
VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. Cách mạng Hà Lan:
? Em hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê-đéc-lan trước cách mạng?
Trả lời
- Từ đầu thế kỉ XVI Nê-đéc-lan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu.
- Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.
BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG HÀ LAN
? Em cho biết ý nghĩa lịch sử, hạn chế và tính chất của cách mạng Hà Lan.
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
+ Mở ra thời đại mới – bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn taị ở một số nơi, nhân dân không được hưởng quyền lơị kinh tế, chính trị.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.
2. Cách mạng tư sản Anh:
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng:
? Sự phát triển của nền kinh tế Anh được thể hiện như thế nào?
Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Anh phát triển nhất châu Âu.
- Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chống.
- Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN.
Cách mạng bùng nổ.
? Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu hiện như thế nào? Hướng giải quyết mâu thuẫn đó?
1642 – 1648:Nội chiến ác liệt( vua – quốc hội).
- 1649:Xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.
- 1653: Nền độc tài được thiết lập( một bước thụt lùi).
- 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Anh.
Trả lời:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh
phát triển.
- Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)