Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Sự Ăn May

Chia sẻ bởi Đào Văn Đoàn | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Sự Ăn May thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Giới Thiệu Thành Viên


“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
Mở Đầu

Lý do chọn đề tài.

Để nhằm đáp ứng cho quá trình học tập, nghiên cứu.
Chúng tôi muốn khẳng định :

Cách mạng thành công là do sự lãnh đạo đúng đắn của đảng và Bác Hồ.

Sự đồng lòng nhất trí của toàn thể nhân dân Việt Nam.

“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
2. Phạm vi nghiên cứu.
Chiến tranh thế giới thứ II.
Từ 1930 – 1945.
Mở Đầu
Các phong trào đấu tranh.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu.
tham khảo các nguồn tài liệu:
Tìm hiểu và thu thập ý kiến về cuộc cách mạng tháng Tám
Mở Đầu
Sách báo
Tạp trí lịch sử
Internet
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
4. Nội dung.
Cách mạng tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang,
Giới thiệu khái quát về đề tài,
Mở Đầu
Các phong trào đấu tranh,
lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa , nhà nước Dân Chủ Nhân Dân đầu tiên ở Đông Nam Châu Á,
Đảng cộng sản Việt Nam, là một sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt Nam.
Bác bỏ ý kiến cho rằng : “cách mạng tháng tám chỉ là một sự may mắn”.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)
1. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào
Kinh tế:
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mỹ ảnh hưởng đến các nước TBCN. (1929-1933 )
Pháp chút gánh nặng khủng hoảng lên các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)
1. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào
Chính trị - xã hội:
Cuộc khai thác lần thứ hai đã làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng trở nên gay gắt
xã hội Việt Nam thấy rằng chỉ còn con đường là đứng lên đấu tranh

Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
Sau khởi nghĩaYên Bái , phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng đã bùng lên khắp cả nước.
Phong trào đặc biệt dâng cao từ tháng 1/5/1930 nhân ngày quốc tế lao động, phong trào đấu tranh đã diễn ra khắp nơi trong cả nước.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
Nghệ tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, 1/5/1930 cuộc đấu tranh, hàng ngàn nông dân vùng lân cận vinh đã biểu tình ủng hộ cuộc bãi công của công nhân nhà máy diêm của Bến Thủy.
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
Chính quyền Xô Viết ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúngvà làm nhiệm vụ của một bộ máy chính quyền dân chủ, xây dựng.
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
2. Phong trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
Hoảng sợ trước phong trào quần chúng dâng cao, thực dân pháp tập trung lực lượng , đàn áp và khủng bố phong trào.
(Xô Viết Nghệ - Tĩnh)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man, thế nhưng súng gươm của chúng không thể xóa đi được những thành quả và bài học kinh nghiệm quý báu.
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.1. kết quả và ý nghĩa.
kiểm nghiệm trong thực tế đúng đắn đường lối cách mạng.
khối công nông liên minh, đạo quân chủ lực của cách mạng, đã được hình thành trên thực tế.
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.1. kết quả và ý nghĩa.
uy tín của Đảng cộng sản Việt Nam được nâng cao,
Đảng cộng sản Đông Dương đã được quốc tế cộng sản công nhân là một chi bộ độc lập.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
Bài học kinh nghiệm về việc giải quyết mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược : chống đế quốc và chống phong kiến trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
(Phong trào đấu tranh của nhân dân)
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
Bài học kinh nghiệm về việc giải quyết nguyện vọng cơ bản của giai cấp công nhân và nông dân, để củng cố khối liên minh công nông.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
Bài học kinh nghiệm về việc dùng bạo lực cách mạnh đập tan bạo lực phản cách mạng để giành và giữ chính quyền.
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
3. Thành quả và bài học kinh nghiệm.
3.2. Bài học kinh nghiệm:
Với những thành tựu và bài học kinh nghiệm quý báu đó , phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là là Xô Viết Nghệ Tĩnh thực sự là một cuộc tập dượt về đấu tranh vũ trang cho thắng lợi của cánh mạng tháng 8/1945.
(Nhân dân nổi dậy với lá cờ đỏ sao vàng)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929 các nước TBCN đã lựa chọn hai con đường :
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
Những nước giàu vốn như Mỹ, Anh, Pháp chọn con đường cải cách lại kinh tế, chính trị , xã hội một cách ôn hòa để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát triển.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
Các nước nghèo túng , nghèo tiềm năng , ít thuộc địa bất mãn với hệ thống....như Đức, Ý , Nhật đã lựa chọn con đường phát xít hóa đất nước, chủ nghĩa phát xít xuất hiện (chủ nghĩa phát xít ở fascio) chủ nghĩa nhóm vũ trang.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
Như vậy khi cái tên phát xít Đức-Ý-Nhật liên minh với nhau hình thành nên một lực lượng phản động quốc tế
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình thế giới:
Trước tình hình đó tháng 7/1935 đại hội lần thứ 7của quốc tế cộng sản đã diễn ra tại Matxitcơva chỉ rõ nhiệm vụ:
lật đổ giai cấp tư sản và CNTB để xác lập chuyên chính vô sản mà là tập trung lực lượng để chống lại chủ nghĩa phát xít.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
phong trào chống phát xít trên thế giới phát triển mạnh, ở phái mặt trận nhân dân chống phát xít do đảng cộng sản Pháp làm nòng cốt.

(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
sự phát triển của phong trào chống phát xít ở Pháp và sự ra đời của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đã có ảnh hưởng đến các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
Pháp đã ban hành một số chính sách dân chủ tiến bộ và điều đó có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Đến cuối 1934. đầu 1935lực lượng cách mạng của ta đã hồi phục và phát triển.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Tình hình trong nước:
Tháng 3 / 1935 Đảng tiến hành đại hội lần thứ nhất tại Macao Trung Quốc
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
3. Chủ trương cách mạng mới của đảng.
Trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/ 1936, Đảng tiến hành hội nghị trung ương Đảng tại Thượng Hải (TQ)
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
3. Chủ trương cách mạng mới của đảng.
xác định kẻ thù trước mắt là bọn thực dân phản động ở thuộc địa và tay sai theo đuôi bọn phát xít.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

I. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương cách mạng của Đảng.
3. Chủ trương cách mạng mới của đảng.
Để tập hợp lực lượng đảng ta chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương và đến tháng 3 / 1938 đổi tên thành mặt trận dân chủ Đông Dương.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Mở đầu cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là cuộc vận động thành lập ủy ban hành động chuẩn bị cho Đông Dương đại hội vào tháng 8/1936.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Trong thời kỳ 1936-1939 đã huy động đông đảo các giai cấp , tầng lớp xã hội tham gia nhằm đòi các quyền tự đi lại , tự do hội họp , tự do báo chí
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Trong thời kỳ 1936-1939 đã huy động đông đảo các giai cấp , tầng lớp xã hội tham gia nhằm đòi các quyền tự đi lại, tự do hội họp , tự do báo chí
Giai cấp công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm, đòi thành lập nghiệp đoàn
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Học sinh, sinh viên đòi giảm học phí, mở thêm trường học. Tiểu thương, tiểu chủ đòi tự do buôn bán, lập phường hội, tư sản độc lập đòi phải có cơ hội làm ăn.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Đảng ta đã đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
Thông qua đó Đảng đã lồng ghép việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác-LêNin và tư tưởng cách mạng đến quần chúng nhân dân.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Cũng lợi dụng khuyến khích tự do dân chủ 1936-1939 đảng ta đã chủ trương đưa người của mình tham gia vào các cuộc tranh cử.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

II. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)
Với những mục tiêu và khẩu hiểu đấu tranh của mình Đảng đã huy động được đông đảo các giai cấp , các tầng lớp trong xã hội tham gia vào cuộc đấu tranh.
(Báo 1936-1939)
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
1. kết quả ý nghĩa.
(Báo 1936-1939)
Nếu như phong trào cách mạng 1930-1931 đã dẫn đến những nhân tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi cách mạng Việt Nam thì phong trào 1936-1939 đã làm phong phú thêm,sinh động thêm những nhân tố đó.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
1. kết quả ý nghĩa.
(Báo 1936-1939)
Cách mạng Việt Nam là một cuôc cách mạng giải phóng dân tộc.
Cách mạng có hai nhiệm vụ chiến lược:
Đánh đuổi đê quốc giành độc lập,
Đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
1. kết quả ý nghĩa.
(Báo 1936-1939)
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản.
Qua phong trào 1936-1939 lợi dụng khuyến khích tự do dân chủ Đảng ta đã đảy mạnh việc tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lênin,tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
1. kết quả ý nghĩa.
(Báo 1936-1939)
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản.
Qua phong trào 1936-1939 lợi dụng khuyến khích tự do dân chủ Đảng ta đã đảy mạnh việc tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lênin,tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
2. Bài học kinh nghiệm.
(Báo 1936-1939)
Từ thực tiễn 1936-1939 Đảng ta đã có nhiều bài học quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo cách mạng với việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và phong kiến trên cơ sở đó Đảng đã lôi kéo được các giai cấp để tăng cường lực lượng cách mạng, phân hóa được các tầng lớp trung gian để cô lập kẻ thù.
Chương I.
CÁC PHONG TRÀO TIÊU BIỂU CHO VIỆC TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
“Cách Mạng Tháng Tám Không Phải Là Một Sự Ăn May”
B. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

III. Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
2. Bài học kinh nghiệm.
(Báo 1936-1939)
Với những thành quả và bài học kinh nghiệm quí báu ấy, cuộc vận đông dân chủ 1936-1939 thực sự là một phong trào cách mạng và phong trào này là cuộc tập dượt lần thứ hai về đâu tranh chịnh trị cho cách mạng tháng Tám sau này.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Ngày 1 /9/1939. Đức tấn công Ba Lan , hai ngày sau Anh và Pháp tuyên chiến với Đức dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Đức phát động cuộc chiến gtranh thế giới thứ hai từ phía Châu Âu thì ở Châu á Thái Bình Dương Nhật cũng tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Đông Nam Á
(Chiến tranh thế giới thứ II.)
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Tháng 6/1940.chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Tháng 6/1940 Nhật tiến vào Đông Dương trong sự thất thế của Pháp vì thế Pháp đã nhượng bộ và thỏa hiệp trở thành tay sai cho Nhật.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Ngày 23/7/1941 Nhật ký với Pháp hiệp ước “ phòng thủ chung Đông Dương” cho phép Nhật đóng quân trên toàn cõi Đông Dương.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Như vậy khi Nhật vào Đông Dương, Nhật và Pháp đã cấu kết với nhau trong việc thống trị các dân tộc Đông Dương thế nhưng sự cấu kiết ấy chỉ là hình thức bên ngoài.
Nhật và Pháp
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Nhật Bản.
kinh tế: Nhật buộc Pháp bắt nhân dân ta phải cung cấp lương thực, bắt nhân dân ta phải nhổ lúa để trồng đay, trồng Thầu dầu để phục vụ cho chiến tranh.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Nhật Bản.
Chính trị: Ra sức tuyên truyền cho thuyết “Đại Đông Á” tuyên truyền cho Nhật vào Đông Dương không phải để xâm chiếm Đông Dương mà là để giúp Đông Dương giành đọc lập từ tay Pháp.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Pháp.
kinh tế: Để phục vụ cho cuộc chiến tranh ở Châu Âu Pháp đã thực hiện chính sách kinh tế thời chiến , huy đọng tối đa sức người , sức của ở Đông Dương mang sang chiến trường ở Châu Âu
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Pháp.
kinh tế: Pháp cưỡng bức nhân dân ta phải bán lương thực để cung cấp cho Nhật.
Đồng thời tăng cường vơ vét bóc lột để tích trữ, khi nạn đó xảy ra ở Việt Nam, Pháp đổ thừa là do Nhật gây ra.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Pháp.
Chính trị: Thực dân Pháp vừa đàn áp khủng bố, vừa thực hiện chính sách “mị dân”. Pháp đã đưa một số người dân Việt Nam có bằng cấp cao vaò giữ các chức vụ mà trước đây chỉ có người Pháp nắm giữ
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
1. Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ II.
Về phía Pháp.
Chính trị: Khi Nhật vào Đông Dương, Nhật và Pháp đã cấu kết với nhau tăng cường đàn áp , bóc lột nhân dân ta.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ này của Đảng ta là một quá trình, quá trình đó được bắt đầu từ hội nghị trung ương lần thứ VI (11/1939) được bổ sung bằng hội nghị trung ương lần thứ VII (11/1940) Và hoàn chỉnh bằng hội nghị trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.1. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI (11/1939).
Hoàn cảnh: Nhật đem quân áp sát biên giới Việt-Trung chờ thời cơ tiến vào Đông Dương, trước tình hình đó Đảng ta đã triệu tập hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI (11/1939)
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.1. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI (11/1939).
Nội dung: Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là vần đề của toàn dân tộc được đặt lên hàng đầu. Hội nghị cũng đã quyết định thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.1. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI (11/1939).
ý nghĩa: Hội nghị trung ương lần thứ VI (11/1939) đánh dấu sự nhạy bén, tài tình đúng đắn, kịp thời, sáng suốt về chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất, mở đường đi dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.2. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII (11/1940).
Hoàn cảnh: Tháng 9/1940 Nhật tiến vào Đông Dương sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại,Đảng đã triệu tập hội nghị BCH trung ương lần thứ VII (11/1940)
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.2. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII (11/1940).
Nội dung: Tại hội nghị này một lần nữa Đảng ta xác định việc đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.2. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII (11/1940).
Nội dung: Cũng tại hội nghị này Đảng đã đưa vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào chương trình nghị sự cuả Đảng, đồng thời quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn…
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.2. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII (11/1940).
Ý nghĩa: Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VII có ý nghĩa như là sự bổ sung thêm về chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng ta tại hội nghị trung ương lần thứ VI trước đó.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Hoàn cảnh: Khi chiến tranh thế giới thứ 2 chuyển sang một bước ngoặt mới, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc quyết định về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: Trong hội nghị trung ương lần thứ VIII Đảng đã đưa ra những phán đoán. Phát xít Đức chắc chắn sẽ tấn công Liên Xô và tổ chức của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sẽ thay đổi.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: chiến tranh thế giới thứ II lần này sẽ làm xuất hiện một loạt nước xã hội chủ nghĩa, và đó là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: Tại hội nghị này Đảng đã xác định mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc và phát xít Pháp-Nhật lúc bấy giờ trở nên gay gắt…
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: Hội nghị cũng khẳng định chiến tranh thế giới thứ 2 là điều kiện khách quan thuận lợi đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đang đấu tranh vì mục tiêu độc lập của mình.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: Hội nghị quyết định mọi nước ở Đông Dương phải có một mặt trận dân tộc thống nhất cho riêng mình, ở Việt Nam hội nghị quyết định thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Nơi họp hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Nội dung: Hội nghị trung ương VIII đưa vấn đề khởi nghĩa vũ trang trở thành trung tâm của toàn Đảng, toàn dân, khẩn trương xúc tiến việc xây dựng các lực lượng vũ trang cách mạng để khi có điều kiện sẽ tiến hành khởi nghĩa vũ trang cướp chính quyền.
Nơi họp hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

I. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và chủ trương cách mạng của Đảng.
2. Chủ trương cách mạng mới của Đảng.
2.3. Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Ý nghĩa: Hội nghị trung ương lần thứ VIII của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, được đánh giá là hội nghị hoàn chỉnh, là hội nghị có ý nghĩa quyết định đối với sự thắng lợi của cách mạng tháng tám 1945.
Nơi họp hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VIII (5/1941).
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
1. Xây dựng lực lượng chính trị.
Việc xây dựng đạo quân chính trị quần chúng thông qua việc hình thành mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc là một trong những vấn đề có tầm quan trọng chiến lược đối với sự thành bại của cách mạng . Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin thì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
1. Xây dựng lực lượng chính trị.
Để tập hợp lực lượng, mặt trận Việt Minh dựng đã xây dựng các tổ chức của mình như: Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc…
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã xác định con đường giành chính quyền ở Việt Nam chỉ có thể là con đường bạo lưc cách mạng.
Vì thế bên cạnh việc xây dựng lực lượng chính trị Đảng là tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Tại đai hội trung ương lần thứ VII (11/1940) Đảng ta đã lấy vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào chương trình nghị sự của Đảng.
Tại hội nghị trung ương lần thứ VIII Đảng ta đã đưa vấn đề khởi nghĩa vũ trang thành nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn cuối, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Trung Quốc về nước, người quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa Cao-Bắc-Lạng, đồng thời quyết định thành lập lực lượng vũ trang tập trung chinh quy của Đảng.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Nam Kì sau cuộc khởi nghĩa 11/1940 đã để lại cho địa phương những lực lượng vũ trang đầu tiên. Ở miền trung ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp đêm 9/3/1945 tù chính trị ở nhà tù Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã phối hợp với với binh lính Việt trong quân đội Pháp khởi nghĩa dẫn đến sự ra sự ra đời của đội du kích Ba Tơ.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Ngày 22/12/1944 ông Võ Nguyên Giáp đọc quyết đinh thành lập và lãnh đạo đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân.
Khi chiến tranh thế giới thứ 2 gần kết thúc điều kiện khởi nghĩa sắp xuất hiện, Đảng đã đưa ra chỉ thị sắm vũ khí đuổi kẻ thù chung
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang.
.
Vai trò: lực lượng vũ trang trong quá vận động, chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945 đã làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan đầu não của cách mạng, bảo vệ cơ sở của cách mạng, làm chỗ dựa cho quá trình đấu tranh chính trị của quần chúng.
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
3. Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
.
tại hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941) quyết định chọn Cao Bằng làm căn cứ địa cách mạng là nơi thí điểm xây dựng mặt trận Việt Minh và xây dựng lực lượng vũ trang, Cùng với quá trình hình thành và phát triển căn cứ địa cách mạng của trung ương Đảng thì ở các địa phương trong cả nước cũng đã xây dựng được căn cứ địa cách mạng của mình
Chương II.
CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

II. Bước chuẩn bị trực tiếp của Đảng cho cách mạng Tháng Tám.
3. Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
.
Vai trò: trong quá trình vận động cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Văn Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)