Cách mạng tháng 10 Nga
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Tường Vy |
Ngày 10/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Cách mạng tháng 10 Nga thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN HAI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ 1917 ĐẾN 1945
CHƯƠNG I , BÀI 10:
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA
Những tiền đề của Cách mạng -
Cách Mạng Dân chủ tư sản tháng Hai
năm1917 :
1. Những tiền đề:
* Chủ quan :
a> Kinh tế :
-Công nghiệp :
CNTB phát triển nhanh , 150 công ty độc quyền thao túng các ngành kinh tế quốc dân.
- Nông nghiệp :
Còn tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến
( ruộng đất tập trung trong tay địa chủ ).
, Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị
đầy đủ vật chất nhất cho CNXH.
b> Chính trị - xã hội:
Tập trung cao độ các mâu thuẫn :
- Dân tộc Đại Nga mâu thuẫn với
các dân tộc khác.
- Nông dân mâu thuẫn với địa chủ.
- Vô sản mâu thuẫn với tư sản và
phong kiến.
Tập trung cao độ các mâu thuẫn :
1 - Dân tộc Đại Nga mâu thuẫn với
các dân tộc khác.
2- Nông dân mâu thuẫn với địa chủ.
3 - Vô sản mâu thuẫn với tư sản
và phong kiến.
, Toàn thể dân Nga mâu thuẫn
với Nga hoàng.
, Nga là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa mà Cách mạng XHCN có thể chọc thủng .
* Khách quan :
Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Cách mạng tháng Hai - Cách Mạng dân chủ tư sản kiểu mới :
a> Diễn biến :
- Ngày18/2 (3/3) dến 24/2 (9/3) : bãi công biểu tình của công nhân ở thủ đô Pêtơrôgrat .
-Ngày 25/2 (10/3) tổng bãi công chính trị chống chế độ Nga hoàng của công nhân toàn thành phố.
- Ngày 26/2 (11/3) khởi nghĩa vũ trang nổ ra do Đảng Bônsêvich lãnh đạo => lan rộng khắp lãnh thổ , binh lính đi theo Cách mạng, lập ra Xôviết đại biểu công nhân và binh lính Pêtơrôgrat.
- Ngày 27/2 => 2/3 : đấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản , hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại : vô sản mâu thuẫn với tư sản .
b> Kết quả :
- Chế độ phong kiến Nga hoàng sụp
đổ.
- Hai chính quyền song song tồn tại.
c> Tính chất :
- Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu
mới .
3. Chuyển từ Cách mạng Dân chủ tư sản
sang Cách mạng XHCN :
a> Đường lối chuyển :
Phương pháp hòa bình , tuyệt đối không ủng hộ chính phủ lâm thời Tư sản , đòi " Tất cả chính quyền về tay Xô viết ".
b> Sự kiện tháng 4 :
Ngày 20 và 21/4/1917 nhân dân biểu tình
đòi " Tất cả chính quyền về tay Xô viết " ,
" Hòa bình , ruộng đất , bánh mì " => chính
phủ lâm thời khủng hoảng .
c> Sự kiện tháng 6 :
Ngày18/6 Đảng Bônsêvích lãnh đạo biểu tình do những người Mensevích và Xã hội cách mạng tổ chức, thành biểu tình chống lại nghị quyết sai lầm của Đại hội , chống lại chiến tranh phi nghĩa đế quốc.
, Đánh dấu sự tín nhiệm của quần chúng đối với đường lối đấu tranh của Đảng Bônsêvích ; Bọn cơ hội bị cô lập .
1. Những tiền đề của cách mạng -Cách mạng DCTS
tháng Hai năm 1917:
a/ Kinh tế:
-Công nghiệp phát triển nhanh chủ nghĩa tư bản,chủ
nghĩa đế quốc.
-Nông nghiệp còn tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến.
b/ Chính trị xã hội:
Tập trung cao độ các mâu thuẫn
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917- Cách mạng DCTS kiểu mới :
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
c/Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
3. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN:
PHIM MINH HỌA :
SỰ XUẤT HIỆN LẦN CUỐI CÙNG CỦA NGA
HOÀNG TRƯỚC CÔNG CHÚNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)