Cách Mạng Công Nghiệp và CM KHKT
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Trang |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Cách Mạng Công Nghiệp và CM KHKT thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: Cô Trương Thị Lan Anh
Chủ đề:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
CƠ KHÍ
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cơ khí có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
Tạo ra các máy móc thay thế các phương tiện lao động thủ công và tạo ra năng suất cao hơn.
Giúp lao động sản xuất và sinh hoạt đời sống của con người trở nên nhẹ nhàng
Có vai trò quan trọng trong sản xuất của các ngành khác.
Nông nghiệp (máy gặt, máy cắt, máy tưới…)
Điện – Điện tử (máy phát điện, máy truyền hình, radio…)
Công Nghiệp (các dây chuyền sản xuất…)
Giao thông vận tải (ôtô, xe tải,máy bay…)
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ (James Hagreaves) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 8 cọc sợi một lúc đặt tên là Gienni.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1769 một nhà phát minh là Ac-crai-tơ (Richard Arkwright) ở Pri-xtơn (Preston) chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo ra sản phẩm đẹp, bền hơn.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1785 linh mục Các-rai (Edmund Cartwright) chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40 lần.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1784 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Giao thông vận tải:
Năm 1814 Xti-phen-xơn (Stephenson) chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Giao thông vận tải:
Năm 1825 nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ)
Giao thông vận tải:
Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thuỷ chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Cơ khí hoá công nghiệp phụ thuộc vào ngành chế tạo cơ khí, đồng thời ngành cơ khí chế tạo phát triển lại thúc đẩy những phát minh công cụ.
Năm 1825, Crai-mơn-tơ đã phát minh máy bào và máy tiện.
Sau đó, năm 1839 Nê-xmit phát minh ra búa máy.
Đến năm 1848 Rô-bô phát minh máy phay.
Cùng với sự việc sử dụng các loại máy công cụ, đến giữa thế kỷ XIX, ngành chế tạo máy ra đời, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh về cơ bản đã hoàn thành.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Khoa học cơ bản: có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh… con người đã ứng dụng cải tiến kỹ thuật , phục vụ sản xuất và cuộc sống.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Tháng 4/2003 công bố “bản đồ gen người”, tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y.
3 - 1997 cừu Đô-ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot...
Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió…
Vật liệu mới: pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)…
Công nghệ sinh học: có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh.
Nông nghiệp: tạo được cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp: cơ khí hóa , điện khí hóa .. lai tạo giống mới , không sâu bệnh , nhờ đó con người đã khắc phục được nạn đói .
Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … truyền hình trực tiếp, điện thoại di động .
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…, phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); con người bay vào vũ trụ (1961); con người đặt chân lên mặt trăng ( 1969).
Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Tấm ảnh nổi tiếng của sứ mệnh Apollo 11: Phi hành gia Aldrin trên mặt trăng ngày 20-7-1969 (do phi hành gia Armstrong chụp)
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất , là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Baron Karl von Drais người Đức, một bề tôi của Đại công tước Baden ở Đức. Drais đã phát minh Laufmachine (tiếng Đức nghĩa là “máy chạy”) năm 1817 được báo chí gọi là Draisine (tiếng Anh) hay Draisienne (tiếng Pháp).
1817 - The Walking Machine - Draisienne or Hobby Horse
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1839, Ở Scotland, Kirkpatrick Macmillan phát minh ra một hệ thống lái xe đòn bẩy, cho phép người lái để đẩy máy với bàn chân lên khỏi mặt đất.
1839 – Two Wheel Velocipede
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1861, anh em nhà Michaud sửa lại kiểu Draisienne: họ thêm pédale (pê đan) vào trục bánh xe trước, cho phép xe chạy mà khỏi để chân xuống đất. Và nó được đặt tên là xe Vélocipède (vélo có nghĩa là nhanh, pède có nghĩa là chân)
1865 - Velocipede or Boneshaker Michaux hay"Boneshaker"
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1865 - 1870, người ta chế chiếc xe có bánh trước lớn để tăng chu vi bánh xe - Grand-Bi (Bi có nghĩa là hai, Grand có nghĩa là lớn), nhưng kiểu này rất khó lái
1870 - High-Wheel Bicycle
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1870, người Anh J. Starley chế ra Ariel; xe đạp bằng thép nguyên chiếc đầu tiên với các bánh xe có tăm và lốp xe bằng cao su.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1880, xe hai bánh -bicyclette được ra đời (bi có nghĩa là 2, cycle có nghĩa là bánh xe). Tiếp đó, bộ bàn đạp và xe đạp dùng xích được phát minh. Xe đạp trông giống hiện nay nhưng bánh xe vẫn còn gắn cố định.
1880 – High Wheeled Bicyclette
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1885, nhà phát minh người Anh John Kemp Starley thiết kế “Safety bicycle" đầu tiên. Nó có bánh trước lái được và có hai bánh cùng kích thước, và bánh sau truyền động bằng sên.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1980:
Mountain Bike - nguyên mẫu đầu tiên của một xe đạp leo núi được phát triển vào những năm 1980 ở phía bắc của San Francisco.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
Là quá trình do con người dùng phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm thay đổi hình dáng kích thước tính chất của vật liệu, biến chúng thành một sản phẩm cần thiết.
Gia công cơ khí (đúc, hàn, cắt, nhiệt luyện…)
Vật liệu cơ khí (kim loại, hợp kim, phi kim loại…)
Lắp ráp
Hình dạng chi tiết
Sản phẩm cơ khí
Quá trình tạo ra một sản phẩm cơ khí:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
Có mối liên hệ mật thiết:
Những lịch sử, nguồn gốc của ngành cơ khí đưa vào môn cơ khí giúp tạo hứng thú nghiên cứu học tập.
Môn cơ khí là những lý thuyết được học trong nhà trường và ngành cơ khí là thực hành.
Những kiến thức thực tiễn được ứng dụng rộng rãi trong ngành được đưa vào giảng dạy trong môn học.
Kiến thức môn cơ khí được hệ thống học theo dòng lịch sử của ngành: Vật liệu – Phương pháp gia công (chi tiết ) – lắp ghép – sản phẩm.
Nhóm thực hiện
Editor group:
Đỗ Xuân Hoàng
Nguyễn Thị Ngọc Mây
Nguyễn Thị Hoài Như
Phạm Thị Phượng
Trương Văn Thọ
Hoàng Thị Trang
Phạm Thị Sơn Tuyền
Thank You!
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: Cô Trương Thị Lan Anh
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: Cô Trương Thị Lan Anh
Chủ đề:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
CƠ KHÍ
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cơ khí có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
Tạo ra các máy móc thay thế các phương tiện lao động thủ công và tạo ra năng suất cao hơn.
Giúp lao động sản xuất và sinh hoạt đời sống của con người trở nên nhẹ nhàng
Có vai trò quan trọng trong sản xuất của các ngành khác.
Nông nghiệp (máy gặt, máy cắt, máy tưới…)
Điện – Điện tử (máy phát điện, máy truyền hình, radio…)
Công Nghiệp (các dây chuyền sản xuất…)
Giao thông vận tải (ôtô, xe tải,máy bay…)
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ (James Hagreaves) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 8 cọc sợi một lúc đặt tên là Gienni.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1769 một nhà phát minh là Ac-crai-tơ (Richard Arkwright) ở Pri-xtơn (Preston) chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi tạo ra sản phẩm đẹp, bền hơn.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1785 linh mục Các-rai (Edmund Cartwright) chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40 lần.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Năm 1784 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Giao thông vận tải:
Năm 1814 Xti-phen-xơn (Stephenson) chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Giao thông vận tải:
Năm 1825 nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ)
Giao thông vận tải:
Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thuỷ chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Công Nghiệp (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)
Cơ khí hoá công nghiệp phụ thuộc vào ngành chế tạo cơ khí, đồng thời ngành cơ khí chế tạo phát triển lại thúc đẩy những phát minh công cụ.
Năm 1825, Crai-mơn-tơ đã phát minh máy bào và máy tiện.
Sau đó, năm 1839 Nê-xmit phát minh ra búa máy.
Đến năm 1848 Rô-bô phát minh máy phay.
Cùng với sự việc sử dụng các loại máy công cụ, đến giữa thế kỷ XIX, ngành chế tạo máy ra đời, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh về cơ bản đã hoàn thành.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Khoa học cơ bản: có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh… con người đã ứng dụng cải tiến kỹ thuật , phục vụ sản xuất và cuộc sống.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Tháng 4/2003 công bố “bản đồ gen người”, tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y.
3 - 1997 cừu Đô-ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot...
Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió…
Vật liệu mới: pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)…
Công nghệ sinh học: có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh.
Nông nghiệp: tạo được cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp: cơ khí hóa , điện khí hóa .. lai tạo giống mới , không sâu bệnh , nhờ đó con người đã khắc phục được nạn đói .
Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … truyền hình trực tiếp, điện thoại di động .
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…, phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); con người bay vào vũ trụ (1961); con người đặt chân lên mặt trăng ( 1969).
Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
Tấm ảnh nổi tiếng của sứ mệnh Apollo 11: Phi hành gia Aldrin trên mặt trăng ngày 20-7-1969 (do phi hành gia Armstrong chụp)
Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất , là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
I – Lịch sử của nghành cơ khí:
Cách mạng Khoa học Kỹ thuật (thế kỷ XX)
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Baron Karl von Drais người Đức, một bề tôi của Đại công tước Baden ở Đức. Drais đã phát minh Laufmachine (tiếng Đức nghĩa là “máy chạy”) năm 1817 được báo chí gọi là Draisine (tiếng Anh) hay Draisienne (tiếng Pháp).
1817 - The Walking Machine - Draisienne or Hobby Horse
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1839, Ở Scotland, Kirkpatrick Macmillan phát minh ra một hệ thống lái xe đòn bẩy, cho phép người lái để đẩy máy với bàn chân lên khỏi mặt đất.
1839 – Two Wheel Velocipede
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1861, anh em nhà Michaud sửa lại kiểu Draisienne: họ thêm pédale (pê đan) vào trục bánh xe trước, cho phép xe chạy mà khỏi để chân xuống đất. Và nó được đặt tên là xe Vélocipède (vélo có nghĩa là nhanh, pède có nghĩa là chân)
1865 - Velocipede or Boneshaker Michaux hay"Boneshaker"
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1865 - 1870, người ta chế chiếc xe có bánh trước lớn để tăng chu vi bánh xe - Grand-Bi (Bi có nghĩa là hai, Grand có nghĩa là lớn), nhưng kiểu này rất khó lái
1870 - High-Wheel Bicycle
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1870, người Anh J. Starley chế ra Ariel; xe đạp bằng thép nguyên chiếc đầu tiên với các bánh xe có tăm và lốp xe bằng cao su.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1880, xe hai bánh -bicyclette được ra đời (bi có nghĩa là 2, cycle có nghĩa là bánh xe). Tiếp đó, bộ bàn đạp và xe đạp dùng xích được phát minh. Xe đạp trông giống hiện nay nhưng bánh xe vẫn còn gắn cố định.
1880 – High Wheeled Bicyclette
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
1885, nhà phát minh người Anh John Kemp Starley thiết kế “Safety bicycle" đầu tiên. Nó có bánh trước lái được và có hai bánh cùng kích thước, và bánh sau truyền động bằng sên.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
Năm 1980:
Mountain Bike - nguyên mẫu đầu tiên của một xe đạp leo núi được phát triển vào những năm 1980 ở phía bắc của San Francisco.
II – Lịch sử của chiếc xe đạp:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
Là quá trình do con người dùng phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm thay đổi hình dáng kích thước tính chất của vật liệu, biến chúng thành một sản phẩm cần thiết.
Gia công cơ khí (đúc, hàn, cắt, nhiệt luyện…)
Vật liệu cơ khí (kim loại, hợp kim, phi kim loại…)
Lắp ráp
Hình dạng chi tiết
Sản phẩm cơ khí
Quá trình tạo ra một sản phẩm cơ khí:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRỂN NGÀNH CƠ KHÍ VỚI MÔN CƠ KHÍ:
III - Mối liên hệ giữa lịch sử phát trển ngành cơ khí với môn cơ khí:
Có mối liên hệ mật thiết:
Những lịch sử, nguồn gốc của ngành cơ khí đưa vào môn cơ khí giúp tạo hứng thú nghiên cứu học tập.
Môn cơ khí là những lý thuyết được học trong nhà trường và ngành cơ khí là thực hành.
Những kiến thức thực tiễn được ứng dụng rộng rãi trong ngành được đưa vào giảng dạy trong môn học.
Kiến thức môn cơ khí được hệ thống học theo dòng lịch sử của ngành: Vật liệu – Phương pháp gia công (chi tiết ) – lắp ghép – sản phẩm.
Nhóm thực hiện
Editor group:
Đỗ Xuân Hoàng
Nguyễn Thị Ngọc Mây
Nguyễn Thị Hoài Như
Phạm Thị Phượng
Trương Văn Thọ
Hoàng Thị Trang
Phạm Thị Sơn Tuyền
Thank You!
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: Cô Trương Thị Lan Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)