Cacbon

Chia sẻ bởi Mai Đặng Quân Anh | Ngày 23/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: cacbon thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

10/06/2010
1
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
10/06/2010
2
Chắc hẳn các bạn đã biết chúng tôi .Vì chúng tôi
rất quen thuộc. Nhưng các nguyên tố tạo nên chúng tôi là gì?
10/06/2010
3
Tiết 23
Em đã biết gì về nguyên tố Cacbon ?
Chương III: Cacbon - Silic
CACBON
10/06/2010
4
I, Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
1. Cho C có Z =6. Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử C và cho biết vị trí của C trong BTH
 1s22s22p2
Ô thứ 6, nhóm IVA, Chu kì 2
2. Từ gợi ý của câu 1. Cho biết C chủ yếu tạo loại liên kết hoá học nào và tối đa bao nhiêu liên kết ?
 C có thể tạo tối đa 4 liên kết cộng hoá trị
3. Cho biết các hợp chất của C đã học ở lớp 9. Xác định số oxi hoá của C trong các hợp chất đó. Cho biết C có thể có các trạng thái oxi hoá như thế nào?
 C có thể có số oxi hoá -4; 0; +2; +4
?
10/06/2010
5
 Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn C có số oxi hoá dương
 Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn C có số oxi hoá âm
10/06/2010
6
Chắc hẳn các bạn không nghĩ rằng….
Tôi, anh ruột bút chì xám xịt
Tôi,kim cương sáng lấp lánh và vô cùng quý giá
Còn tôi,về tuổi tác, so với họ chỉ là em bé mới lọt lòng
…lại là anh em một nhà, vì bề ngoài chúng tôi rất khác nhau.
Nhưng chúng tôi đều là Cacbon!
II, Tính chất vật lí
C có mấy dạng thù hình?
Sự khác nhau về tính chất vật lí giữa các dạng thù hình là gì?
10/06/2010
7
1,Kim cương
2, Than chì
Kim cương là chất tinh thể trong suốt, rất cứng, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém,
Than chì là chất tinh thể màu xám đen, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, than chì mềm
10/06/2010
8
Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau nhiều thế?
?
10/06/2010
9
Trong tinh thể mỗi nguyên tử C liên kết cộng hóa trị bền với 4 nguyên tử C lân cận trên các đỉnh hình tứ diện đều
Than chì có cấu trúc lớp.Trong mỗi lớp, mỗi nguyên tử C liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử C lân cận nằm ở đỉnh của tam giác đều.Các lớp liên kết với nhau bằngtương tác yếu
Than chì mềm là do:
A, Liên kết trong tinh thể là liên kết cộng hoá trị
B, Có cấu trúc lớp, liên kết giữa các lớp không phải là liên kết cộng hóa trị
Kim cương cứng là do:
A, Có liên kết đơn bền vững và cấu trúc không gian đều đặn
B, Trong tinh thể tất cả các e đều tham gia liên kết bền
1
10/06/2010
10
Kiến trúc lớp trong than chì
10/06/2010
11
3, Fuleren
4, C vô định hình
Gồm các phân tử C60; C70 ...Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng.
Không có cấu tạo tinh thể.C vô định hình nói chung đều có diện tích bề mặt lớn.
10/06/2010
12
-4 0 +2 +4
C
1,Các trạng thái oxi hoá của C
Em hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon?

III, Tính chất hoá học:
C có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá
10/06/2010
13
Câu 2: Em đã học ở lớp 9 những phản ứng nào của C. Trong các phản ứng đó C thể hiện tính chất gì?
 C tác dụng với oxi và với oxit kim loại
C là chất khử

10/06/2010
14
1, Tính khử
 a, Tác dụng với oxi

Khi phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện như thế nào C đóng vai trò chất khử?
Trả lời: khi phản ứng với các nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn hơn C là chất khử

Lưu ý: ở nhiệt độ cao C lại khử được CO2 theo phản ứng:
?
10/06/2010
15
b, Tác dụng với hợp chất
CO2 + NO2 + H2O
t0C
+4
0
4
4
2
 C + HNO3 (đặc )
+4
+5
10/06/2010
16
Câu 3: Em hãy cho biết những chất oxi hoá đã học và dự đoán phản ứng xảy ra khi cho chất đó phản ứng với Cacbon?

 Những chất oxi hoá đã học: HNO3; muối nitrat; H2SO4 đặc; Hợp chất có oxi của halogen ( KClO3)…
 Khi phản ứng với các phi kim có độ âm điện lớn hơn; một số oxit kim loại và những hợp chất có tính oxi hoá mạnh như: HNO3; H2SO4; KClO3… cacbon thể hiện tính khử
10/06/2010
17
2, Tính oxi hoá
 a, Tác dụng với hiđro

C + H2
0 0
-4 +1
b, Tác dụng với kim loại
Khi C phản ứng với H2 và một số kim loại C thể hiện tính oxi hoá
C là chất oxi hoá
CH4
2
Hãy nêu ví dụ và viết phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hoá của cacbon?
?
Khi tác dụng với các nguyên tố như thế nào cacbon là chất oxi hoá
A, Có độ âm điện nhỏ hơn
B, Có độ âm điện lớn hơn
10/06/2010
18




* C có thể thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá .Tuy nhiên tính khử vẫn là tính chất chủ yếu của C.
*Các dạng tồn tại khác nhau của C thì khả năng hoạt động hoá học khác nhau.
Kết luận
10/06/2010
19
IV, Ứng dụng
Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, làm bột mài (xem )
Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen,làm nồi để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt (xem ).
Than cốc làm chất khử trong luyện kim…
Than gỗ được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo. Than hoạt tính dùng để chế tạo mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chất…
Than muội được dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giầy…
10/06/2010
20
V, Trạng thái tự nhiên
-Trong tự nhiên, kim cương và than chì là C tự do gần như tinh khiết

-C còn ở dạng hợp chất trong các khoáng vật như canxit; đolomit; magiezit… và trong dầu mỏ, khí thiên nhiên và các loài than mỏ. Hợp chất của C là thành phần cơ sở của tế bào động, thực vật
10/06/2010
21
VI, Điều chế
Than mỡ
Than cốc
Than chì
Kim cương
* Than gỗ được tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
Than muội được điều chế khi nhiệt phân mêtan có xúc tác
C + 2H2
t0C; xt
CH4
* Than mỏ được khai thác từ các vỉa than
10/06/2010
22
1,Có 7 chữ cái. Một dạng thù hình là quán quân về độ cứng, và rất quý
2, Có 6 chữ cái. Trong phản ứng này C thể hiện tính chất gì: C + 2H2  CH4
3, Có 7 chữ cái. Ruột bút chì đen được làm từ chất này
4, Có 6 chữ cái. Cacbon khi tác dụng với kim loại sẽ tạo ra hợp chất này.
5, Nhờ tính cứng, kim cương được dùng làm…
6, Có 3 chữ cái. Các nguyên tố nhóm IV A có bao nhiêu e lớp ngoài cùng
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
10/06/2010
23
Bài tập củng cố

Tính oxi hoá của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
a, C + O2  CO2
b, C + 2PbO  2Pb +CO2
c, C + Ca  CaC2
d, C + 2H2SO4 đặc  CO2 +2SO2 +2H2O
10/06/2010
24
Bài 2: Người ta thường dùng than chì làm điện cực trong các bình điện phân là dựa vào tính chất vật lí nào sau đây của than chì:
A, Than chì mềm, dễ tách lớp
B, Than chì dẫn điện tốt
C, Than chì có ánh kim
D, Lí do khác
10/06/2010
25
10/06/2010
26
10/06/2010
27
10/06/2010
28
10/06/2010
29
-4 0 +2 +4
C
Các trạng thái oxi hoá của C
Độ âm điện của C: 2,55
C vô định hình không có cấu tạo tinh thể, diện tích bề mặt lớn
10/06/2010
30
10/06/2010
31
10/06/2010
32
-4 0 +2 +4
C
Các trạng thái oxi hoá của C
Độ âm điện của C: 2,55
C vô định hình không có cấu tạo tinh thể, diện tích bề mặt lớn
10/06/2010
33
10/06/2010
34

C có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị
C có thể tạo được tối đa bao nhiêu liên kết cộng hoá trị
?
*C có thể có số oxi hoá là -4; 0; +2;+4
Xác định số oxi hoá của C trong các hợp chất:

CH4; CO; CO2
-4 +2 +4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đặng Quân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)