CACBON-11NC
Chia sẻ bởi Trần Nhật Minh |
Ngày 23/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: CACBON-11NC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
GVHD: TS. Trang Thị Lân
SVTH: Trần Nguyên Thông
Khoa Hóa Học - Lớp 3B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
VỊ TRÍ BÀI HỌC
HÓA HỌC THPT
HÓA HỌC 12
HÓA HỌC 10
HÓA HỌC 11
Nâng cao
Cơ bản
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
VỊ TRÍ BÀI HỌC
Chương 3: NHÓM CACBON
Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon
Bài 20: Cacbon
Bài 21: Hợp chất của cacbon
Bài 22: Silic và hợp chất của silic
Bài 23: Công nghiệp silicat
Bài 24: Luyện tập
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
BÀI 20:
HÓA HỌC 11 - NÂNG CAO
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Điều chế
CACBON
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
I. Tính chất vật lý
CACBON
Than chì
Kim cương
Fuleren
C vô định hình
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
I. Tính chất vật lý
Tứ diện đều
Cấu trúc lớp
Cấu trúc vô trật tự
Hình cầu rỗng
_ Tinh thể trong suốt, rất cứng.
_ Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
_ Tinh thể xám đen, có ánh kim.
_ Dẫn điện tốt.
_ Gồm than gỗ, than cốc, than muội,... Cấu tạo xốp hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.
_ Phát hiện 1985 khi chiếu tia laze vào than chì. Tinh thể màu đỏ tía, không hòa tan trong dung môi
I. Tính chất vật lý
MỞ RỘNG
Xốp, còn giữ nguyên cấu tạo của gỗ, chứa 94%C
Rắn, cứng và nặng hơn than gỗ, chứa 95%C
Dạng bột mịn
Than mới điều chế chưa hấp phụ nên còn có khả năng hấp phụ cao
Câu hỏi:
Cacbon có những số oxi hóa nào? Em hãy dự đoán cacbon có những tính chất hóa học nào?
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Dung dịch Ca(OH)2
Hỗn hợp CuO và C
Thí nghiệm: Cacbon khử đồng (II) Oxit
a. Tác dụng với oxi
Cacbon dioxit
Cacbon monooxit
b. Tác dụng với hợp chất
a. Tác dụng với hidro
Metan
b. Tác dụng với kim loại
Nhôm cacbua
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Magiezit
Đolomit
Graphit
Đá vôi
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Kim cương
Dầu mỏ
Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì ( nung khỏang 20000C, dưới áp suất 100 nghìn atm với chất xúc tác là sắt, crom hay niken).
Than chì nhân tạo được điều chế nhân tạo từ than cốc.
Than cốc được điều chế từ than mỡ.
Than mỏ được điều chế các vỉa than.
Than gỗ: đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí
Than muội: CH4 C + 2H2
CỦNG CỐ
Câu 1: Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học nhất?
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Fuleren
CỦNG CỐ
Câu 2: Cacbon vô định hình có cấu trúc mạng tinh thể là:
Tứ diện đều
Cấu trúc vô trật tự
Cấu trúc lớp
Hình cầu rỗng
CỦNG CỐ
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon là:
Tính phi kim
Tính oxi hóa
Tính khử
Vừa có tínhoxi hóa, vừa có tính khử
CỦNG CỐ
Câu 4: Cabon thể hiện tính khử khi:
Tác dụng với oxi
Tác dụng với CuO
Tác dụng với nhôm
Cả A & C
CỦNG CỐ
Câu 5: Dãy chất nào sau đây không tác dụng được với cacbon?
CuO, HNO3, Cl2
O2, KClO3, Al
Ca, CO2, CuO
HNO3, H2SO4, Na
THE END
GVHD: TS. Trang Thị Lân
SVTH: Trần Nguyên Thông
Khoa Hóa Học - Lớp 3B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
VỊ TRÍ BÀI HỌC
HÓA HỌC THPT
HÓA HỌC 12
HÓA HỌC 10
HÓA HỌC 11
Nâng cao
Cơ bản
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
VỊ TRÍ BÀI HỌC
Chương 3: NHÓM CACBON
Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon
Bài 20: Cacbon
Bài 21: Hợp chất của cacbon
Bài 22: Silic và hợp chất của silic
Bài 23: Công nghiệp silicat
Bài 24: Luyện tập
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
BÀI 20:
HÓA HỌC 11 - NÂNG CAO
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Điều chế
CACBON
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
I. Tính chất vật lý
CACBON
Than chì
Kim cương
Fuleren
C vô định hình
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
I. Tính chất vật lý
Tứ diện đều
Cấu trúc lớp
Cấu trúc vô trật tự
Hình cầu rỗng
_ Tinh thể trong suốt, rất cứng.
_ Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
_ Tinh thể xám đen, có ánh kim.
_ Dẫn điện tốt.
_ Gồm than gỗ, than cốc, than muội,... Cấu tạo xốp hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dung dịch.
_ Phát hiện 1985 khi chiếu tia laze vào than chì. Tinh thể màu đỏ tía, không hòa tan trong dung môi
I. Tính chất vật lý
MỞ RỘNG
Xốp, còn giữ nguyên cấu tạo của gỗ, chứa 94%C
Rắn, cứng và nặng hơn than gỗ, chứa 95%C
Dạng bột mịn
Than mới điều chế chưa hấp phụ nên còn có khả năng hấp phụ cao
Câu hỏi:
Cacbon có những số oxi hóa nào? Em hãy dự đoán cacbon có những tính chất hóa học nào?
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Dung dịch Ca(OH)2
Hỗn hợp CuO và C
Thí nghiệm: Cacbon khử đồng (II) Oxit
a. Tác dụng với oxi
Cacbon dioxit
Cacbon monooxit
b. Tác dụng với hợp chất
a. Tác dụng với hidro
Metan
b. Tác dụng với kim loại
Nhôm cacbua
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
Trần Nguyên Thông - Hóa 3B
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Magiezit
Đolomit
Graphit
Đá vôi
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Tế bào nấm
Tế bào bạch cầu
Kim cương
Dầu mỏ
Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì ( nung khỏang 20000C, dưới áp suất 100 nghìn atm với chất xúc tác là sắt, crom hay niken).
Than chì nhân tạo được điều chế nhân tạo từ than cốc.
Than cốc được điều chế từ than mỡ.
Than mỏ được điều chế các vỉa than.
Than gỗ: đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí
Than muội: CH4 C + 2H2
CỦNG CỐ
Câu 1: Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học nhất?
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Fuleren
CỦNG CỐ
Câu 2: Cacbon vô định hình có cấu trúc mạng tinh thể là:
Tứ diện đều
Cấu trúc vô trật tự
Cấu trúc lớp
Hình cầu rỗng
CỦNG CỐ
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon là:
Tính phi kim
Tính oxi hóa
Tính khử
Vừa có tínhoxi hóa, vừa có tính khử
CỦNG CỐ
Câu 4: Cabon thể hiện tính khử khi:
Tác dụng với oxi
Tác dụng với CuO
Tác dụng với nhôm
Cả A & C
CỦNG CỐ
Câu 5: Dãy chất nào sau đây không tác dụng được với cacbon?
CuO, HNO3, Cl2
O2, KClO3, Al
Ca, CO2, CuO
HNO3, H2SO4, Na
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)