Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền âm_ĐH
Chia sẻ bởi Thu Hồng |
Ngày 22/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: các yếu tố ảnh hưởng đến truyền âm_ĐH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRUYỀN ÂM
1. Nguyễn Lê Mai An 90600016
2. Nguyễn Thuỵ Tố Anh 90600065
3. Nguyễn Ngọc Hân 90600664
4. Châu Quang Huy 90600857
5. Đặng Hoài Khánh 90601062
6. Trần Nguyễn Xuân Nga 90604257
7. Phạm Huỳnh Xuân Thái 90602201
8. Nguyễn Ngọc Tiến 90602487
GVHD: KS. Nguyễn Nhật Huy
Các thành viên:
NỘI DUNG CHÍNH
Ảnh hưởng do khoảng cách
Ảnh hưởng của gradient nhiệt độ
Ảnh hưởng của gradient gió
Ảnh hưởng của độ ẩm
Giảm dôi do hiệu ứng mặt đất
Giảm dôi do hiện tượng cuộn xoáy
Giảm dôi do mưa, mưa tuyết, tuyết và sương mù
Ảnh hưởng của cây xanh tới sự truyền âm
Ảnh hưởng của công trình xây dựng
Ảnh hưởng của điện từ đến truyền âm
1. ẢNH HƯỞNG DO KHOẢNG CÁCH
Nguồn điểm
I : cường độ âm trên mỗi đơn vị diên tích
W : công suất âm
r : khoản cách từ nguồn (bán kính)
1. GIẢM ÂM THEO KHOẢNG CÁCH
Mức trường phản hồi âm
Khoảng cách tới hạn
Độ giảm âm
(6dB/gấp đôi khoảng cách)
Trường âm tự do
Trường phản hồi âm
Âm trục tiếp
2. NHIỆT ĐỘ:
Các gradien nhiệt độ hầu như luôn hiện diện trên mặt đất.
Gradien nhiệt độ là do sự trao đổi nhiệt giữa mặt đất và khí quyển
Sự hiện diện của gradien nhiệt độ làm cho vận tốc âm thanh thay đổi.
Chú ý: gradient nhiệt độ là một vector, có chiều là chiều tăng nhiệt độ, hình thành do sự thay đổi nhiệt trên một đơn vị chiều dài.
Nhiệt đô tăng theo chiều cao, vận tốc âm thanh sẽ tăng theo chiều cao.
Nếu 1 sóng âm di chuyển trong không khí, lớp trên của sóng sẽ chuyển động nhanh hơn lớp dưới của sóng.
Do đó, sóng bị cong khúc xạ hướng xuống mặt đất.
2. NHIỆT ĐỘ:
Gradient nhiệt độ dương tính
(A) không khí lạnh gần mặt đất và không khí ấm hơn ở trên.
Minh hoạ khúc xạ âm thanh từ nguồn.
Khúc xạ âm tương ứng với sự nghịch đảo nhiệt độ
2. NHIỆT ĐỘ:
Khi nhiệt độ giảm theo chiều cao, vận tốc âm giảm với chiều cao.
Nếu 1 sóng âm di chuyển trong không khí, lớp trên của sóng sẽ chuyển động chậm hơn lớp dưới của sóng..
Do đó, sóng bị khúc xạ hướng lên trời
b. Gradient nhiệt độ âm tính
2. NHIỆT ĐỘ:
(B) không khí ấm gần mặt đất và không khí lạnh ở trên;
Có một lưu ý rằng vùng bóng âm được hình thành từ các khúc xạ trở lên.
Khúc xạ âm tương ứng với sự giảm nhiệt độ
Minh hoạ khúc xạ âm thanh từ nguồn.
2. NHIỆT ĐỘ:
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Chuyện lạ: Một lần, ở Anh, tại nhà máy chế tạo vũ khí xảy ra một vụ nổ. Tất cả những người sống cách xa nhà máy 180 kilomet đều nghe rõ tiếng nổ ấy. Nhưng ở cách đấy có 30 kilomet, người ta thậm chí còn hoài nghi về chuyện xảy ra.
Nguyên nhân là do đâu??
Không phải chỗ nào trong không khí cũng là đồng nhất đối với âm thanh.
Hướng,vận tốc gió, nhiệt độ các lớp không khí khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự truyền các sóng âm trong bầu khí quyển.
Âm thanh biến đi, rồi tiếp đó xa hơn nó lại xuất hiện.
Khi đi ngược chiều gió, đường truyền âm bị uốn & hướng lên trên.
Khi đi cùng chiều gió, đường truyền âm bị uốn về phía mặt đất.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Gradient gió có thể ảnh hưởng đến việc truyền âm thanh.
=>Vùng bóng âm được tạo ra khi ngược chiều gió trong khi nghe tốt trong điều kiện xuôi chiều gió.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Nét liền: gió thổi xuống
Nét đứt: gió thổi ngang
Nét chấm gạch: gió thổi lên
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Đồ thị biểu diễn sự tắt âm theo khoảng cách trong những điều kiện về hướng gió khác nhau
Ảnh hưởng của độ ẩm đến hệ số hút âm
Độ ẩm càng tăng, hệ số hút âm càng giảm
Sự hút âm của độ ẩm phụ thuộc vào tần số:
Những tần số dưới 1000Hz sự hút âm không đáng kể
Còn tần số 1000Hz trở lên thì đáng kể được biểu diễn bằng những giản đồ dươi đây:
4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN TRUYỀN ÂM
Cách xác đinh sự giảm âm trong không khí theo nhiệt độ với những độ ẩm tương đối khác nhau bằng cách dựa vào đồ thị.
4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN TRUYỀN ÂM
Đồ thị 1
Đồ thị 5
Đồ thị 6
Đồ thị 7
Đồ thị 4
Đồ thị 3
Đồ thị 2
Sự truyền âm chịu ảnh hưởng hút âm của mặt đất (đất xới, đất trồng hoa, cỏ; trồng cây , mặt bê tông …..)
Cỏ ,cây xanh và lá cây đều hấp thụ âm thanh.
Một phần năng lượng âm sẽ bị hút và khuếch tán nhiều lần trong đám lá cây và năng lượng âm giảm đi .
Một phần phản xạ trở lại làm tăng mức âm ở phía trước , đồng thời ở phía sau tạo thành vùng bóng âm .
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
4. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Việc làm giảm âm của thực vật thường được tính bằng dB/100m độ dày thực vật .
Một số kết quả cho thấy một hàng cây dày đặc rộng 20m chỉ làm giảm trung bình 2 dB một mức âm ở 1000 Hz . Nếu vòm cây này có trồng thêm cây cỏ thật dày cũng chỉ làm giảm đến khoảng 4 dB.
=> vùng đệm trồng cây nên rộng ít nhất là 20 m .
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Tác động giao thoa giữa những sóng trực tiếp từ nguồn âm và sóng phản xạ từ một bề mặt không cứng , như đất cát hoặc mùn thường dẫn đến việc giảm âm trong môi trường tự nhiên .
Lúc này bề mặt đóng vai trò như một vật liệu hút âm chứa nhiều lỗ rỗng làm tổn thất một phần năng lượng âm
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Sóng âm truyền qua rất nhanh bề mặt bê tông cốt thép , khi tới mặt dưới một phần lớn năng lượng phản xạ trở lại mặt trên , phần nhỏ bức xạ vào bề mặt dưới .
bề mặt bê tông cốt thép
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
6. GIẢM ÂM DO HIỆN TƯỢNG CUỘN XOÁY
Hiện tượng cuộn xoáy khí quyển cũng đưa đến giảm âm.
Mức giảm từ 4-6dB/100m , đặc biệt có thể lên đến 20dB.
Hiện tượng cuộn xoáy là hàm của vận tốc gió , nhiệt độ và bề mặt mặt đất.
Sự giảm âm do nó gây ra phụ thuộc vào độ mạnh của gió, tần số âm thanh, khoảng cách giữa nguồn âm và nguồn tiếp nhận.
Tuy nhiên, việc đánh giá ảnh hưởng của nó gặp nhiều khó khăn nên hiện tượng cuộn xoáy thường được bỏ qua.
6. GIẢM ÂM DO HIỆN TƯỢNG CUỘN XOÁY
7. GIẢM ÂM DO MƯA, MƯA TUYẾT, TUYẾT & SƯƠNG MÙ
Việc giảm âm phụ trội do mưa, mưa tuyết, tuyết và sương mù thường được gắn liền với ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ và độ ẩm, với những gradient nhiệt độ và gió thường xảy ra khi trời mưa, tuyết….
Tuyết, bề mặt tuyết đóng vai trò như vật liệu hút âm
Tần số trên 100 Hz, mức tín hiệu âm bị giảm nhanh do ảnh hưởng của tuyết
Hiệu ứng biên trên bộ cảm biến âm thanh
7. GIẢM ÂM DO MƯA, MƯA TUYẾT, TUYẾT & SƯƠNG MÙ
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Tác dụng của cây xanh đến tiếng ồn:
Hạ thấp tiếng ồn: do có sự phản xạ âm qua lại nhiều lần giữa các tán cây; do sự hút âm và phản xạ âm của tán lá.
Tác dụng phản xạ làm giảm 1,5 dB mỗi khi sóng âm gặp 1 dải cây xanh.
Khả năng hút âm của cây xanh dao động vào khoảng 0,12-0,17 dB/m tùy thuộc vào mức độ rậm rạp của lá cây
Độ giảm mức âm do cây xanh gây ra có thể được tính bằng công thức:
Z: số dải cây xanh
ß: hệ số hút âm của cây xanh, dB/m
Bi: chiều rộng dải cây xanh thứ i, m
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Các nghiên cứu cho thấy vòm cây nhiều lá có khả năng hấp thụ 20% năng lượng âm tới, năng lượng âm còn lại sẽ bị lá phân tán.
Ở độ cao 2 mét so với mặt đất, cường độ âm thanh trên đường phố không trồng cây xanh cao gấp 5 lần so với đường phố có trồng cây dọc theo vỉa hè.
Trong các công viên, cây trồng thành cụm chống tiếng ồn tốt hơn so với cây trồng thành hàng dài. Những cây có tán hay vòm lá rộng trồng lẫn với các bụi cây có tác dụng ngăn cản tiếng ồn tự nhiên rất cao.
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Hê số hút âm của cây xanh
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Dải cây xanh chắn ồn, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tạo mỹ quan đường phố
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Dải cây xanh tại một khu đô thị mới ở VN
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Trồng nhiều cây xanh trên đường phố vừa tạo bóng mát vừa hạn chế tiếng ồn xe cộ
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Công trình xây dựng tác động đến sự truyền âm chủ yếu qua tính chất vật liệu làm nên công trình đó.
Vật liệu hấp thụ âm được dùng để giảm thiểu sự phản xạ âm thanh, giảm năng lượng âm thanh.
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Tường chắn âm hai bên đường
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
7. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Mái tầng trên và tầng giữa - Mái nhà trồng cỏ vừa đẹp, vừa cách âm, cách nhiệt tốt.
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Kỹ thuật số bộ lọc là một phần trong công nghệ xử lý tín hiệu số (DSP).
DSP được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp âm thanh với nhiều ứng dụng khác nhau như:
Thiết bị lọc âm
Thiết bị khuếch đại âm thanh: loa, âmli
Thiết bị công hưởng
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
http://biendt.110mb.com/apply/Khuyechdaicongsuatamthanh-audio-power%20amplifier/Khuyech%20dai%20cong%20suat%20am%20thanh%20-%20audio-power%20amplifire.html
Mạch khuyếch đại âm thanh 45W với HEXFET tần số 5-20Khz
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Thiết bị công hưởng
Hộp cộng hưởng: dòng khí phải đi qua nhiều vách chắn, ngoặt, thay đổi tiết diện =>tổn thât áp suất.
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách “Âm học và kiểm tra tiếng ồn”, Nguyễn Hải, NXB Giáo Dục
Giáo trình “Tiếng ồn và kĩ thuật xử lí”
Ebook “Master handbook of ACOUSTICS”, F. Alton Everest & Ken C. Pohlmann, Fith edition
Review: The influence of surface atmospheric conditions on the range and area reached by animal vocalizations (The Journal of Experimental Biology 200, 421–431 (1997) 421; Printed in Great Britain © The Company of Biologists Limited 1997 - JEB0497)
a
THANK YOU FOR LISTENING
1. Nguyễn Lê Mai An 90600016
2. Nguyễn Thuỵ Tố Anh 90600065
3. Nguyễn Ngọc Hân 90600664
4. Châu Quang Huy 90600857
5. Đặng Hoài Khánh 90601062
6. Trần Nguyễn Xuân Nga 90604257
7. Phạm Huỳnh Xuân Thái 90602201
8. Nguyễn Ngọc Tiến 90602487
GVHD: KS. Nguyễn Nhật Huy
Các thành viên:
NỘI DUNG CHÍNH
Ảnh hưởng do khoảng cách
Ảnh hưởng của gradient nhiệt độ
Ảnh hưởng của gradient gió
Ảnh hưởng của độ ẩm
Giảm dôi do hiệu ứng mặt đất
Giảm dôi do hiện tượng cuộn xoáy
Giảm dôi do mưa, mưa tuyết, tuyết và sương mù
Ảnh hưởng của cây xanh tới sự truyền âm
Ảnh hưởng của công trình xây dựng
Ảnh hưởng của điện từ đến truyền âm
1. ẢNH HƯỞNG DO KHOẢNG CÁCH
Nguồn điểm
I : cường độ âm trên mỗi đơn vị diên tích
W : công suất âm
r : khoản cách từ nguồn (bán kính)
1. GIẢM ÂM THEO KHOẢNG CÁCH
Mức trường phản hồi âm
Khoảng cách tới hạn
Độ giảm âm
(6dB/gấp đôi khoảng cách)
Trường âm tự do
Trường phản hồi âm
Âm trục tiếp
2. NHIỆT ĐỘ:
Các gradien nhiệt độ hầu như luôn hiện diện trên mặt đất.
Gradien nhiệt độ là do sự trao đổi nhiệt giữa mặt đất và khí quyển
Sự hiện diện của gradien nhiệt độ làm cho vận tốc âm thanh thay đổi.
Chú ý: gradient nhiệt độ là một vector, có chiều là chiều tăng nhiệt độ, hình thành do sự thay đổi nhiệt trên một đơn vị chiều dài.
Nhiệt đô tăng theo chiều cao, vận tốc âm thanh sẽ tăng theo chiều cao.
Nếu 1 sóng âm di chuyển trong không khí, lớp trên của sóng sẽ chuyển động nhanh hơn lớp dưới của sóng.
Do đó, sóng bị cong khúc xạ hướng xuống mặt đất.
2. NHIỆT ĐỘ:
Gradient nhiệt độ dương tính
(A) không khí lạnh gần mặt đất và không khí ấm hơn ở trên.
Minh hoạ khúc xạ âm thanh từ nguồn.
Khúc xạ âm tương ứng với sự nghịch đảo nhiệt độ
2. NHIỆT ĐỘ:
Khi nhiệt độ giảm theo chiều cao, vận tốc âm giảm với chiều cao.
Nếu 1 sóng âm di chuyển trong không khí, lớp trên của sóng sẽ chuyển động chậm hơn lớp dưới của sóng..
Do đó, sóng bị khúc xạ hướng lên trời
b. Gradient nhiệt độ âm tính
2. NHIỆT ĐỘ:
(B) không khí ấm gần mặt đất và không khí lạnh ở trên;
Có một lưu ý rằng vùng bóng âm được hình thành từ các khúc xạ trở lên.
Khúc xạ âm tương ứng với sự giảm nhiệt độ
Minh hoạ khúc xạ âm thanh từ nguồn.
2. NHIỆT ĐỘ:
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Chuyện lạ: Một lần, ở Anh, tại nhà máy chế tạo vũ khí xảy ra một vụ nổ. Tất cả những người sống cách xa nhà máy 180 kilomet đều nghe rõ tiếng nổ ấy. Nhưng ở cách đấy có 30 kilomet, người ta thậm chí còn hoài nghi về chuyện xảy ra.
Nguyên nhân là do đâu??
Không phải chỗ nào trong không khí cũng là đồng nhất đối với âm thanh.
Hướng,vận tốc gió, nhiệt độ các lớp không khí khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự truyền các sóng âm trong bầu khí quyển.
Âm thanh biến đi, rồi tiếp đó xa hơn nó lại xuất hiện.
Khi đi ngược chiều gió, đường truyền âm bị uốn & hướng lên trên.
Khi đi cùng chiều gió, đường truyền âm bị uốn về phía mặt đất.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Gradient gió có thể ảnh hưởng đến việc truyền âm thanh.
=>Vùng bóng âm được tạo ra khi ngược chiều gió trong khi nghe tốt trong điều kiện xuôi chiều gió.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Nét liền: gió thổi xuống
Nét đứt: gió thổi ngang
Nét chấm gạch: gió thổi lên
3. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Đồ thị biểu diễn sự tắt âm theo khoảng cách trong những điều kiện về hướng gió khác nhau
Ảnh hưởng của độ ẩm đến hệ số hút âm
Độ ẩm càng tăng, hệ số hút âm càng giảm
Sự hút âm của độ ẩm phụ thuộc vào tần số:
Những tần số dưới 1000Hz sự hút âm không đáng kể
Còn tần số 1000Hz trở lên thì đáng kể được biểu diễn bằng những giản đồ dươi đây:
4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN TRUYỀN ÂM
Cách xác đinh sự giảm âm trong không khí theo nhiệt độ với những độ ẩm tương đối khác nhau bằng cách dựa vào đồ thị.
4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN TRUYỀN ÂM
Đồ thị 1
Đồ thị 5
Đồ thị 6
Đồ thị 7
Đồ thị 4
Đồ thị 3
Đồ thị 2
Sự truyền âm chịu ảnh hưởng hút âm của mặt đất (đất xới, đất trồng hoa, cỏ; trồng cây , mặt bê tông …..)
Cỏ ,cây xanh và lá cây đều hấp thụ âm thanh.
Một phần năng lượng âm sẽ bị hút và khuếch tán nhiều lần trong đám lá cây và năng lượng âm giảm đi .
Một phần phản xạ trở lại làm tăng mức âm ở phía trước , đồng thời ở phía sau tạo thành vùng bóng âm .
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
4. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Việc làm giảm âm của thực vật thường được tính bằng dB/100m độ dày thực vật .
Một số kết quả cho thấy một hàng cây dày đặc rộng 20m chỉ làm giảm trung bình 2 dB một mức âm ở 1000 Hz . Nếu vòm cây này có trồng thêm cây cỏ thật dày cũng chỉ làm giảm đến khoảng 4 dB.
=> vùng đệm trồng cây nên rộng ít nhất là 20 m .
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Tác động giao thoa giữa những sóng trực tiếp từ nguồn âm và sóng phản xạ từ một bề mặt không cứng , như đất cát hoặc mùn thường dẫn đến việc giảm âm trong môi trường tự nhiên .
Lúc này bề mặt đóng vai trò như một vật liệu hút âm chứa nhiều lỗ rỗng làm tổn thất một phần năng lượng âm
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
Sóng âm truyền qua rất nhanh bề mặt bê tông cốt thép , khi tới mặt dưới một phần lớn năng lượng phản xạ trở lại mặt trên , phần nhỏ bức xạ vào bề mặt dưới .
bề mặt bê tông cốt thép
5. GIẢM ÂM DO HIỆU ỨNG MẶT ĐẤT
6. GIẢM ÂM DO HIỆN TƯỢNG CUỘN XOÁY
Hiện tượng cuộn xoáy khí quyển cũng đưa đến giảm âm.
Mức giảm từ 4-6dB/100m , đặc biệt có thể lên đến 20dB.
Hiện tượng cuộn xoáy là hàm của vận tốc gió , nhiệt độ và bề mặt mặt đất.
Sự giảm âm do nó gây ra phụ thuộc vào độ mạnh của gió, tần số âm thanh, khoảng cách giữa nguồn âm và nguồn tiếp nhận.
Tuy nhiên, việc đánh giá ảnh hưởng của nó gặp nhiều khó khăn nên hiện tượng cuộn xoáy thường được bỏ qua.
6. GIẢM ÂM DO HIỆN TƯỢNG CUỘN XOÁY
7. GIẢM ÂM DO MƯA, MƯA TUYẾT, TUYẾT & SƯƠNG MÙ
Việc giảm âm phụ trội do mưa, mưa tuyết, tuyết và sương mù thường được gắn liền với ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ và độ ẩm, với những gradient nhiệt độ và gió thường xảy ra khi trời mưa, tuyết….
Tuyết, bề mặt tuyết đóng vai trò như vật liệu hút âm
Tần số trên 100 Hz, mức tín hiệu âm bị giảm nhanh do ảnh hưởng của tuyết
Hiệu ứng biên trên bộ cảm biến âm thanh
7. GIẢM ÂM DO MƯA, MƯA TUYẾT, TUYẾT & SƯƠNG MÙ
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Tác dụng của cây xanh đến tiếng ồn:
Hạ thấp tiếng ồn: do có sự phản xạ âm qua lại nhiều lần giữa các tán cây; do sự hút âm và phản xạ âm của tán lá.
Tác dụng phản xạ làm giảm 1,5 dB mỗi khi sóng âm gặp 1 dải cây xanh.
Khả năng hút âm của cây xanh dao động vào khoảng 0,12-0,17 dB/m tùy thuộc vào mức độ rậm rạp của lá cây
Độ giảm mức âm do cây xanh gây ra có thể được tính bằng công thức:
Z: số dải cây xanh
ß: hệ số hút âm của cây xanh, dB/m
Bi: chiều rộng dải cây xanh thứ i, m
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Các nghiên cứu cho thấy vòm cây nhiều lá có khả năng hấp thụ 20% năng lượng âm tới, năng lượng âm còn lại sẽ bị lá phân tán.
Ở độ cao 2 mét so với mặt đất, cường độ âm thanh trên đường phố không trồng cây xanh cao gấp 5 lần so với đường phố có trồng cây dọc theo vỉa hè.
Trong các công viên, cây trồng thành cụm chống tiếng ồn tốt hơn so với cây trồng thành hàng dài. Những cây có tán hay vòm lá rộng trồng lẫn với các bụi cây có tác dụng ngăn cản tiếng ồn tự nhiên rất cao.
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Hê số hút âm của cây xanh
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Dải cây xanh chắn ồn, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tạo mỹ quan đường phố
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Dải cây xanh tại một khu đô thị mới ở VN
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Trồng nhiều cây xanh trên đường phố vừa tạo bóng mát vừa hạn chế tiếng ồn xe cộ
8. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY XANH TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Công trình xây dựng tác động đến sự truyền âm chủ yếu qua tính chất vật liệu làm nên công trình đó.
Vật liệu hấp thụ âm được dùng để giảm thiểu sự phản xạ âm thanh, giảm năng lượng âm thanh.
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Tường chắn âm hai bên đường
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
7. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Mái tầng trên và tầng giữa - Mái nhà trồng cỏ vừa đẹp, vừa cách âm, cách nhiệt tốt.
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TỚI SỰ TRUYỀN ÂM
Kỹ thuật số bộ lọc là một phần trong công nghệ xử lý tín hiệu số (DSP).
DSP được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp âm thanh với nhiều ứng dụng khác nhau như:
Thiết bị lọc âm
Thiết bị khuếch đại âm thanh: loa, âmli
Thiết bị công hưởng
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
http://biendt.110mb.com/apply/Khuyechdaicongsuatamthanh-audio-power%20amplifier/Khuyech%20dai%20cong%20suat%20am%20thanh%20-%20audio-power%20amplifire.html
Mạch khuyếch đại âm thanh 45W với HEXFET tần số 5-20Khz
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
Thiết bị công hưởng
Hộp cộng hưởng: dòng khí phải đi qua nhiều vách chắn, ngoặt, thay đổi tiết diện =>tổn thât áp suất.
10. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ ĐẾN TRUYỀN ÂM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách “Âm học và kiểm tra tiếng ồn”, Nguyễn Hải, NXB Giáo Dục
Giáo trình “Tiếng ồn và kĩ thuật xử lí”
Ebook “Master handbook of ACOUSTICS”, F. Alton Everest & Ken C. Pohlmann, Fith edition
Review: The influence of surface atmospheric conditions on the range and area reached by animal vocalizations (The Journal of Experimental Biology 200, 421–431 (1997) 421; Printed in Great Britain © The Company of Biologists Limited 1997 - JEB0497)
a
THANK YOU FOR LISTENING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)