Các vị La Hán chùa Tây Phương
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chương |
Ngày 21/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: Các vị La Hán chùa Tây Phương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lớp 12A1 chào đón các thầy cô dự giờ
Bài dạy: Các vị La Hán Chùa Tây Phương
Huy Cận
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Vân
TIẾT THAO GIẢNG TỔ VĂN
BÀI DẠY: CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
HUY CẬN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
CÁC VỊ LA HÁN
CHÙA TÂY PHƯƠNG
HUY CẬN
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Tác giả:
Tên thật: Cù Huy Cận, sinh năm 1919, tỉnh Hà Tĩnh
Trước CMT8: cây bút tiêu biểu của phong trào Thơ mới với "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca"
Sau CMT8: ông tìm được nguồn mạch cảm hứng mới vào cuộc sống mới XHCN với "Bài thơ cuộc đời", "Đất nở hoa"
Hoàn cảnh sáng tác
Sáng tác vào cuối năm 1960, trích trong tập "Bài thơ cuộc đời"
Cảm hứng khơi nguồn từ các pho tượng La Hán chùa Tây Phương qua hai lần thăm chùa (1940, 1960)
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bố cục
Tám khổ đầu: Sự quan sát và suy nghĩ của nhà thơ về các pho tượng La Hán chùa Tây Phương
Bảy khổ cuối: Suy tưởng của nhà thơ về quá khứ khi đứng ở thời đại mới
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Chủ đề: Qua hình ảnh các pho tượng La Hán chùa Tây Phương tác giả thể hiện:
niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của cha ông ta trong quá khứ
niềm tự hào về thời đại mới
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
II/. Phân tích
1/ Tám khổ đầu
a/ Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/ Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
Pho tượng thứ hai (khổ 3)
Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/ Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
Khổ 1:
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
Há chẳng phải đây là xứ Phật
Mà sao ai nấy mặt đau thương ?
Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về
"Vấn vương": băn khoăn, thắc mắc, suy nghĩ nhiều.
Câu hỏi + phép đối lập:
xứ Phật đau thương
nơi siêu thoát cuộc đời khổ ải
kiếp người
Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
Khổ 2:
Đây vị xương trần chân với tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gày
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay
Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
Dáng dấp: khô héo, gầy guộc "xương trần chân với tay", "tấm thân gày"
Tư thế bất động: "Tự bấy ngồi y cho đến nay"
Nội tâm: nỗi đau dữ dội như nung nấu, "thiêu đốt" cả hình hài
khổ đau, vật vã của cha ông trong quá khứ
Khổ 3
Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân vặn bàn tay mạch máu sôi.
Pho tượng thứ hai (khổ 3)
Tính từ, động từ, danh từ: "mắt giương", "mày nhíu xệch", "trán như nổi sóng", "môi cong" trạng thái dồn nén, căng thẳng, giận dữ
"tâm hồn héo": đau khổ vì bế tắc
đau đớn tuyệt vọng của kiếp người xưa
Khổ 4
Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe tựa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.
Pho tượng thứ ba (khổ 4)
Tư thế kỳ lạ "chân tay co xếp lại", so sánh " tròn xoe tựa thể chiếc thai non": hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài.
"đôi tai rộng dài ngang gối":phải đón nhận nỗi đau đời, chia sẻ nỗi niềm của chúng sinh trong cuộc đời xưa
Khổ 5,6,7,8: Miêu tả khái quát quần thể tượng.
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
Khổ 5,6,7,8: Miêu tả khái quát quần thể tượng.
Quần thể tượng là hình ảnh thu nhỏ về những con người trong xã hội đương thời, đã phải chứng kiến cuộc sống: "giông bão", chìm đắm trong "vực thẳm", đau khổ chồng chất ở thế kỷ XVIII.
Nhà thơ tưởng tượng những pho tượng như đang có cuộc họp lạ lùng "trăm vật vã", "đổ mồ hôi", để tìm đường giải đáp cho câu hỏi lớn, nhưng hoàn toàn bất lực.
Nhưng con đường ấy là vô định nên nỗi đau vẫn còn âm ỉ, triền miên, day dứt theo năm tháng và vẫn được giữ lại trong từng thớ gỗ
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
III/. Tổng kết
Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo hình, trí tưởng tượng phong phú. Đó là những "bức điêu khắc bằng lời"
Nội dung: Cảm thông, trân trọng trước những bi kịch lớn lao của cha ông - đau đời mà bất lực; từ đó nêu lên ánh sáng giải thoát của hiện thực, của xã hội mới ? tất cả bắt nguồn từ lòng nhân đạo cao cả của một tâm hồn thi sĩ lớn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU
VÀ CÁC THẦY CÔ
ĐÃ HỖ TRỢ CHO TIẾT DẠY
Bài dạy: Các vị La Hán Chùa Tây Phương
Huy Cận
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu Vân
TIẾT THAO GIẢNG TỔ VĂN
BÀI DẠY: CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
HUY CẬN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
GIÁO VIÊN THAO GIẢNG: NGUYỄN THỊ THU VÂN
LỚP: 12A1
CÁC VỊ LA HÁN
CHÙA TÂY PHƯƠNG
HUY CẬN
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Tác giả:
Tên thật: Cù Huy Cận, sinh năm 1919, tỉnh Hà Tĩnh
Trước CMT8: cây bút tiêu biểu của phong trào Thơ mới với "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca"
Sau CMT8: ông tìm được nguồn mạch cảm hứng mới vào cuộc sống mới XHCN với "Bài thơ cuộc đời", "Đất nở hoa"
Hoàn cảnh sáng tác
Sáng tác vào cuối năm 1960, trích trong tập "Bài thơ cuộc đời"
Cảm hứng khơi nguồn từ các pho tượng La Hán chùa Tây Phương qua hai lần thăm chùa (1940, 1960)
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bố cục
Tám khổ đầu: Sự quan sát và suy nghĩ của nhà thơ về các pho tượng La Hán chùa Tây Phương
Bảy khổ cuối: Suy tưởng của nhà thơ về quá khứ khi đứng ở thời đại mới
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Chủ đề: Qua hình ảnh các pho tượng La Hán chùa Tây Phương tác giả thể hiện:
niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của cha ông ta trong quá khứ
niềm tự hào về thời đại mới
I/. Giới thiệu
1/ Tác giả:
2/ Hoàn cảnh sáng tác
3/ Bố cục
4/ Chủ đề
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
II/. Phân tích
1/ Tám khổ đầu
a/ Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/ Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
Pho tượng thứ hai (khổ 3)
Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/ Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
Khổ 1:
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
Há chẳng phải đây là xứ Phật
Mà sao ai nấy mặt đau thương ?
Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về
"Vấn vương": băn khoăn, thắc mắc, suy nghĩ nhiều.
Câu hỏi + phép đối lập:
xứ Phật đau thương
nơi siêu thoát cuộc đời khổ ải
kiếp người
Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
Khổ 2:
Đây vị xương trần chân với tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gày
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay
Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
Dáng dấp: khô héo, gầy guộc "xương trần chân với tay", "tấm thân gày"
Tư thế bất động: "Tự bấy ngồi y cho đến nay"
Nội tâm: nỗi đau dữ dội như nung nấu, "thiêu đốt" cả hình hài
khổ đau, vật vã của cha ông trong quá khứ
Khổ 3
Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân vặn bàn tay mạch máu sôi.
Pho tượng thứ hai (khổ 3)
Tính từ, động từ, danh từ: "mắt giương", "mày nhíu xệch", "trán như nổi sóng", "môi cong" trạng thái dồn nén, căng thẳng, giận dữ
"tâm hồn héo": đau khổ vì bế tắc
đau đớn tuyệt vọng của kiếp người xưa
Khổ 4
Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe tựa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.
Pho tượng thứ ba (khổ 4)
Tư thế kỳ lạ "chân tay co xếp lại", so sánh " tròn xoe tựa thể chiếc thai non": hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài.
"đôi tai rộng dài ngang gối":phải đón nhận nỗi đau đời, chia sẻ nỗi niềm của chúng sinh trong cuộc đời xưa
Khổ 5,6,7,8: Miêu tả khái quát quần thể tượng.
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
Khổ 5,6,7,8: Miêu tả khái quát quần thể tượng.
Quần thể tượng là hình ảnh thu nhỏ về những con người trong xã hội đương thời, đã phải chứng kiến cuộc sống: "giông bão", chìm đắm trong "vực thẳm", đau khổ chồng chất ở thế kỷ XVIII.
Nhà thơ tưởng tượng những pho tượng như đang có cuộc họp lạ lùng "trăm vật vã", "đổ mồ hôi", để tìm đường giải đáp cho câu hỏi lớn, nhưng hoàn toàn bất lực.
Nhưng con đường ấy là vô định nên nỗi đau vẫn còn âm ỉ, triền miên, day dứt theo năm tháng và vẫn được giữ lại trong từng thớ gỗ
Bài giảng
I/. Giới thiệu
1/.Tác giả:
2/.Hoàn cảnh sáng tác
3/. Bố cục
4/. Chủ đề
II/. Phân tích
1/. Tám khổ đầu
a/. Khổ 1: Tâm trạng nhà thơ sau khi thăm chùa Tây Phương về.
b/. Khổ 2, 3, 4: Miêu tả cụ thể ba pho tượng
* Pho tượng thứ nhất (khổ 2)
* Pho tượng thứ hai (khổ 3)
* Pho tượng thứ ba (khổ 4)
c/. Khổ 5, 6, 7, 8: Miêu tả khái quát quần thể tượng
2/.Bảy khổ cuối (học sinh tự tìm hiểu)
III/. Tổng kết
III/. Tổng kết
Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo hình, trí tưởng tượng phong phú. Đó là những "bức điêu khắc bằng lời"
Nội dung: Cảm thông, trân trọng trước những bi kịch lớn lao của cha ông - đau đời mà bất lực; từ đó nêu lên ánh sáng giải thoát của hiện thực, của xã hội mới ? tất cả bắt nguồn từ lòng nhân đạo cao cả của một tâm hồn thi sĩ lớn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU
VÀ CÁC THẦY CÔ
ĐÃ HỖ TRỢ CHO TIẾT DẠY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)