Các vị la hán chùa Tây Phương
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Huyên |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Các vị la hán chùa Tây Phương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG
- Huy Cận -
I.Xuất xứ
- Được viết 1960 sau nhiều lần đến chùa Tây Phương.
- Trích từ tập “Bài ca cuộc đời”.
II.Phân tích:
1.Cảm nghĩ chung về chùa Tây Phương:
- “Lòng vấn vương” -> Không thanh thản.
- Xứ Phật >< đau thương
-> thắc mắc, ám ảnh, day dứt không nguôi
=> Xứ Phật biến thành hình ảnh của một kiếp người đau khổ.
2.Nghệ thuật đặc tả các pho tượng:
*Nhóm pho tượng thứ nhất:
- Ngoại hình: Xương trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt
-> Thân hình gầy guộc, khô héo.
-Tư thế : Bất động, trầm tư lặng lẽ.
- Nội tâm: sục sôi
=> Pho tượng như quằn quại đau khổ, trầm ngâm suy tưởng.
* Nhóm pho tượng thứ hai :
- Mắt giương, mày nhíu, trán nổi sóng.
-> Trạng thái rất căng thẳng, mãnh liệt.
- Môi cong, gân vận, mạch máu sôi.
-> Sự dồn nén sôi sục như muốn phá vỡ cái thân hình chật chội.
=> Các pho tượng như trăn trở dữ dội để tìm đường giải thoát.
*Nhóm pho tượng thứ ba :
- “Tay chân co xếp”
-> Dáng ngồi an bằng, tĩnh tại, siêu thoát.
- “Đôi tai rộng dài”
-> Đôi tai có tướng mạo của Phật
=> Pho tượng như muốn lánh thế nhưng buộc phải nhập thế để lắng nghe mọi buồn đau của cuộc đời.
*Miêu tả quần thể tượng:
- Ngồi trong lặng yên >< nghe giông bão nổ trăm miền
-> Day dứt vì cuộc đời đầy biến động của con người.
- Hàng loạt động từ: cúi, nghiêng, ngoảnh, quay, hỏi, chau
-> Đang nỗ lực tìm kiếm con đường giải thoát.
- “Một câu hỏi lớn. Không lời đáp”
-> Sự bất lực tột độ.
=> Quần thể tượng đang cố gắng tìm đường giải thoát cho chúng sinh nhưng đành bất lực.
Kết luận:
Thế giới tượng chính là hình ảnh của kiếp người trầm luân trong xã hội cũ.
3.Những suy ngẫm của tác giả:
- Hình ảnh các pho tượng là nỗi đau và sự bế tắc của cha ông thưở trước.
- Tác giả tỏ ra thông cảm, thấu hiểu với nỗi đau xưa của cha ông.
- Nhà thơ khẳng định: xã hội mới đã giải thoát được những đau khổ bế tắc mà cha ông chưa làm được.
III.Chủ đề:
Bài thơ bộc lộ thái độ cảm thông sâu sắc và sự trân trọng đối với cha ông.
Qua đó gửi gắm những triết lí nhân sinh và đưa ra lời giải đáp của con người thời đại mới.
- Huy Cận -
I.Xuất xứ
- Được viết 1960 sau nhiều lần đến chùa Tây Phương.
- Trích từ tập “Bài ca cuộc đời”.
II.Phân tích:
1.Cảm nghĩ chung về chùa Tây Phương:
- “Lòng vấn vương” -> Không thanh thản.
- Xứ Phật >< đau thương
-> thắc mắc, ám ảnh, day dứt không nguôi
=> Xứ Phật biến thành hình ảnh của một kiếp người đau khổ.
2.Nghệ thuật đặc tả các pho tượng:
*Nhóm pho tượng thứ nhất:
- Ngoại hình: Xương trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt
-> Thân hình gầy guộc, khô héo.
-Tư thế : Bất động, trầm tư lặng lẽ.
- Nội tâm: sục sôi
=> Pho tượng như quằn quại đau khổ, trầm ngâm suy tưởng.
* Nhóm pho tượng thứ hai :
- Mắt giương, mày nhíu, trán nổi sóng.
-> Trạng thái rất căng thẳng, mãnh liệt.
- Môi cong, gân vận, mạch máu sôi.
-> Sự dồn nén sôi sục như muốn phá vỡ cái thân hình chật chội.
=> Các pho tượng như trăn trở dữ dội để tìm đường giải thoát.
*Nhóm pho tượng thứ ba :
- “Tay chân co xếp”
-> Dáng ngồi an bằng, tĩnh tại, siêu thoát.
- “Đôi tai rộng dài”
-> Đôi tai có tướng mạo của Phật
=> Pho tượng như muốn lánh thế nhưng buộc phải nhập thế để lắng nghe mọi buồn đau của cuộc đời.
*Miêu tả quần thể tượng:
- Ngồi trong lặng yên >< nghe giông bão nổ trăm miền
-> Day dứt vì cuộc đời đầy biến động của con người.
- Hàng loạt động từ: cúi, nghiêng, ngoảnh, quay, hỏi, chau
-> Đang nỗ lực tìm kiếm con đường giải thoát.
- “Một câu hỏi lớn. Không lời đáp”
-> Sự bất lực tột độ.
=> Quần thể tượng đang cố gắng tìm đường giải thoát cho chúng sinh nhưng đành bất lực.
Kết luận:
Thế giới tượng chính là hình ảnh của kiếp người trầm luân trong xã hội cũ.
3.Những suy ngẫm của tác giả:
- Hình ảnh các pho tượng là nỗi đau và sự bế tắc của cha ông thưở trước.
- Tác giả tỏ ra thông cảm, thấu hiểu với nỗi đau xưa của cha ông.
- Nhà thơ khẳng định: xã hội mới đã giải thoát được những đau khổ bế tắc mà cha ông chưa làm được.
III.Chủ đề:
Bài thơ bộc lộ thái độ cảm thông sâu sắc và sự trân trọng đối với cha ông.
Qua đó gửi gắm những triết lí nhân sinh và đưa ra lời giải đáp của con người thời đại mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)