Các vị la hán

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 21/10/2018 | 116

Chia sẻ tài liệu: Các vị la hán thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
Cù Huy Cận (1919-2005)
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ là cảm nhận và suy ngẫm của tác giả về quá khứ lịch sử của dân tộc.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
XÂY DỰNG TỪ THỜI BẮC THUỘC.
TRÙNG TU VÀO THẾ KỈ XVIII
II.PHÂN TÍCH:
1.Chân dung các pho tượng La Hán (8 khổ thơ đầu):
1.Chân dung các pho tượng La Hán
A�n tượng chung của tác giả:
Nỗi vấn vương, ám ảnh, day dứt bởi nét đau thương trên khuôn mặt các pho tượng.

Cĩ th? nĩi ?�y l� cu?c h?p m?t c?a m?t t?p ?ồn "Ph?t s?ng" to? thi?n, v?i t?t c? n�t ??c ?�o trong t�m t? v� phong ?? c?a m?i v?. M??i s�u v? t? ng??i ??ng k? ng?i, pho thì ng??c m?t l�n tr?i ch? v�o m�y khĩi, pho thì h?ng h? v?i ngo?i v?t, tì c?m tr�n ??u g?i nh?ch mơi c??i m?t mình n?a tinh ngh?ch n?a m?a mai, cĩ pho v? m?t h�n hoan t??i t?n, kh? ng??i ??y ??n trịn tr?nh, pho kh�c cĩ v? m?t ??m chi�u l? th??ng, l?i cĩ pho nh? ?ang ??n ?o ph�n bua hay ?ang thì th?m trị chuy?n c�ng ai. ??ng kia l� Ph?t Tuy?t S?n g?y gị m??i hai x??ng s??n n?i b?t ?ang tr?m t? m?c t??ng, phía b�n l� Ph?t Di L?c ph?p ph�p, b?ng to, m?t r?ng, mi?ng t??i c??i, hai v? th?t ?� bi?u l? r� hai lo?i ch�ng sinh: l?p ng??i kh? h?nh, thao th?c suy t?, ??ng ??ng gi?a d??ng th?, b�n c?nh l?p ng??i h? h?, tho? m�n, sung s??ng, vơ t?.
?Thông thường, khi đến chùa chiền con người luôn tìm được sự nhẹ nhàng, thư thái, bình yên trong tâm hồn. Ở chương trình văn học lớp 11, chúng ta đã bắt gặp tâm trạng này trong bài ?Hương Sơn Phong Cảnh Ca? của Chu Mạnh Trinh:
? ?Thoảng bên tai một tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng??
Khi đến thăm chùa Hương trên dãy núi Hương Sơn ở tỉnh Hà Tây, tác giả Chu Mạnh Trinh dường như trút bỏ hết mọi ưu tư, phiền muộn, bụi bặm của trần tục ? O�ng đắm chìm vào cõi thư thái, bình yên, thoát tục của chốn Phật. Còn ở trong bài này, chúng ta lại gặp một tâm trạng hết sức khác lạ. Một tâm trạng vấn vương, day dứt không yên bởi nét đau thương hiện rõ trên mặt của các pho tượng phật.?
Nét đặc tả (tả chi tiết):
Pho tượng thứ nhất:
?Đây vị xương trần chân vơí tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gày
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay.?
- Thân hình gầy guộc, khô héo.
- Tư thế bất động.
- Nội tâm nung nấu, sôi sục, đau khổ.
Mãi suy tư quên cả thể xác, hình hài.
? Từ ?xương trần? cho ta thấy cái gầy guộc đã đạt đến độ tuyệt đối - tưởng như tấm thân gầy guộc, khô héo đó đang bị thiêu đốt. Tư thế bất động như dồn nén mọi đau khổ. Nhà tu hành đang mãi suy tư mà quên cả thân xác hình hài.?
Nét đặc tả (tả chi tiết):
Pho tượng thứ hai:
?Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân vặn bàn tay mạch máu sôi.?
- Hàng loạt các động từ mạnh, tính từ, trạng từ diễn tả trạng thái
?Hàng loạt các đô�ng từ mạnh, trạng từ, tính từ diễn tả trạng thái cho chúng ta thấy các đường nét chuyển động mạnh mẽ của hình thể trong sự căng thẳng tột độ. Đồng thời cũng thể hiện những suy nghĩ nung nấu, trăn trở dữ dội của tư tưởng như muốn đứt tung, vọt trào ra khỏi thân xác.Nhưng tất cả đều bế tắc, vô phương giải thoát.
Bốn câu thơ thật độc đáo ? vừa giàu chất tạo hình, vừa sống động như chạm khắc bằng lời. Quả thực đây là một tác phẩm điêu khắc bằng thơ.?
Nét đặc tả (tả chi tiết):
Pho tượng thứ ba:
?Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe tựa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn??
Tư thế cách biệt ?thụ động, cam chịu, bất lực.
Nhưng đôi tai dài, rộng khác thường vẫn đón nhận mọi khổ đau của cuộc đời.
Đau đớn, bất lực
- Các pho tượng ngồi lặng yên nhưng đau đớn, vật vả trong một xã hội tối tăm đầy biến động.
Tả bao quát:
Hội tụ về đây như những chứng nhân của thời đại.
Các vị ngồi đây trông lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen.
Mỗi người một vẻ, mặt con người
Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời
Cuộc họp lạ lùng trăm vật vả
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi.
- Các pho tượng quay cuồng,sục sôi tìm lối thoát.Nhưng càng vật vả,càng đau đớn,bất lực,tuyệt vọng.
?Hình ảnh ?giông bão nổ trăm miền?, ?vực thẳm đời nhân loại?,?bóng tối đùn ra trận gió đen?,?cuộc họp lạ lùng trăm vật vả? tượng trưng cho một thời đại tăm tối đầy biến động. Những giông bão dữ dội đã đưa nhân loại xuống vực thẳm tăm tối, tận cùng của nỗi thống khổ. Vậy mà vẫn chưa đủ! chữ ?đùn? đầy ghê sợ như đùn lên từ âm ti địa ngục những trận gió đen tăm tối dữ dội khác, gây nên cảm giác sợ hãi, kinh hoàng.
Với cách tả bao quát kết hợp với suy tưởng, tác giả cho ta cảm giác không phải một cá nhân mà cả một nhân loại, một thời đại đang chịu chung số phận đau khổ.Và các pho tượng La Hán hội tụ về đây như những chứng nhân của một thời đại.?
?Một câu hỏi lớn. Câu thơ bỏ lửng! câu hỏi vang lên trong không trung,vũ trụ bao la,vượt qua cả thời gian nhưng cuối cùng vẫn không lời đáp. Một cảm giác hụt hẫng,chới với,tuyệt vọng đến khôn cùng! Đại thi hào Nguyễn Du trong bài ? Độc Tiểu Thanh Ký? đã từng nói ? cổ kim hận sự thiên nan vấn? có nghĩa là những mối hận từ xưa đến nay không thể hỏi trời được. Chính vì vậy, cho nên các vị La Hán với tấm lòng từ bi vô lượng, muốn giải thoát cho hết thảy chúng sinh cũng đành bất lực tuyệt vọng ?cho đến bây giờ mặt vẫn chau?.Từ ?chau? được dùng ở đây rất đắt, rất đời và cũng rất người ? vừa thể hiện được vẻ đẹp thẩm mỹ của nghệ thuật điêu khắc dân gian,vừa nêu bật lên sự nhức nhối, trăn trở, suy tư của bao lớp người xưa.?
Chân dung các pho tượng La Hán là một công trình điêu khắc bằng thơ - đoạn thơ thể hiện cảm hứng mãnh liệt, óc quan sát sắc sảo và trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
2.Suy ngẫm của tác giả (5 khổ tiếp):
Nào đâu bác thợ cả xưa đâu?
Sống lại cho tôi hỏi một câu
Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh
Phải chăng chuyện phật kể cho nhau?
Hay bấy nhiêu hồn trong gió bão
Bấy nhiêu tâm sự bấy nhiêu đời
Làcha ông đó bằng xương máu
Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.
Cha ông năm tháng đè lưng nặng
Những bạn đương thời của Nguyễn Du
Nung nấu tâm can, vò võ trán
Đau đời có cứu được đời đâu.
Đứt ruột cha ông trong cái thuở
Cuộc sống dậm chân hoài một chỗ
Bao nhiêu hy vọng thúc bên sườn
Héo tựa mầm non chiếu ánh dương.
Hoàng hôn thế kỷ phủ bao la
Sờ soạng cha ông tìm lối ra
Có phải thế mà trên mặt tượng
Nửa như khói ám nửa sương tà.
2.Suy ngẫm của tác giả (5 khổ tiếp):
- Người nghệ sĩ xưa đã mượn chuyện Phật để nói chuyện đời, các pho tượng đã phản ánh hiện thực thời đại.
- Tác giả cảm thông, trân trọng và đồng cảm với người xưa trong nỗi khổ đau, bế tắc của sự tìm đường.
3.Cảm nhận của tác giả về sự thay đổi diện mạo của các pho tượng trong thời đại mới:
- Thời đại mới sẽ xua đi mọi khổ đau, bế tắc?giải tỏa câu hỏi đau đời của cha ông ta.
Cảm hứng chủ quan - thể hiện tinh thần lạc quan,tin tưởng vào cuộc sống mới.
1.Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ điêu khắc, giàu chất tạo hình.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc
và suy tưởng.
2.Nội dung:
- Phản ánh hiện thực của thời đại.
- Chia sẻ, cảm thông với nỗi niềm
của cha ông.
- Niềm tin yêu cuộc đời mới.
III.TỔNG KẾT:
TONG KET
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)