Các vấn đề Châu Phi
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chiến |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Các vấn đề Châu Phi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Gia tăng dân số
Nghèo đói
Dịch bệnh
ở Châu Phi
Vấn đề:
Các vấn đề kinh tế - xã hội nỗi cộm của Châu phi
- Diện tích: 30, 4 triệu Km2
Dân số: 906 triệu người
( 2005 )
- Tổng số các quốc gia: 54.
- Thu nhập GDP đầu người: < 400 USD.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÂU PHI
( Số liệu năm 2001)
Biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số ở Châu Phi giai đoạn 1996 - 2008
Thế giới
Châu Phi
Tháp gia tăng dân số tại châu phi năm 2008
TÌNH HÌNH DÂN SỐ MỘT VÀI NƯỚC CHÂU PHI (2001)
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của châu Phi là: Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a => đều nằm ở Trung Phi và Đông Phi
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình của châu Phi là: Ai-cập (Bắc Phi), CH Nam Phi (Nam Phi)
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình của châu Phi là: Ai-cập (Bắc Phi), CH Nam Phi (Nam Phi)
Ai cập
Éthiopia
Tanzania
Nigéria
Nam Phi
Dân số Ai cập ở trung tâm Cairo
Dân số ở Ethiopia
Dân số ở Nigeria
Dân số Nam Phi
Nhiều quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. 22 Nước có tỷ lệ gia tăng 3% trên năm.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới TB >2,4% => “Bùng nổ dân số”
- Châu phi có 906 triệu dân (2005) chiếm 14,2% dân số thế giới.
Kết luận :
+ Do tính chất nền kinh tế:
- Các nước Châu Phi chủ yếu phát triển nông nghiệp, nhu cầu lao động chân tay cao là nguyên nhân dẫn đến sự đông con.
- Bên cạnh đó trẻ em là nguồn lao động quan trọng trong hoạt động nông nghiệp và phụ giúp gia đình.
+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao trong dân số.
=> Tỉ lệ sinh lớn
Năm 2004 tỉ lệ sinh là 35/1000 Cao nhất thế giới.
=> Hiểu biết của các cặp vợ chồng về việc sử dụng các biện pháp phòng tránh thai còn hạn chế
+ Do trình độ nhận thức của người dân Châu Phi còn thấp
Trên thế giới có 62% số phụ nữ đã kết hôn và trong độ tuổi sinh nở dùng các biện pháp tránh thai thì con số này ở châu Phi chỉ là 28%. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ sinh ở châu Phi cao hơn các khu vực khác.
+ Do phong tuc tập quán:
- “Gia đình là dấu hiệu của giàu sang và quyêng thế”
- Có nhiều con có nghĩa là có nhiều lễ cưới xin và gia đình mở rộng => vấn đề nay được coi trọng ở những nơi có cuộc sống khắc nhiệt.
+ Do chính sách xã hội kém phát triển:
Công tác DS-KHHGĐ tại Châu Phi còn kém phát triển
+ Do trình độ kinh tế - Xã hội Châu Phi còn thấp
Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Châu Phi giai đoạn (1996 – 2005)
+ Do quá trình di cư:
Người tị nạn di cư đến Châu lục này chiếm tỉ lệ lớn khoảng 30% số dân tị nạn thế giới
Những người tị nạn tại Rwanda
Tác động đến kinh tế:
+ Thiếu lương thực, thực phẩm.
+ Sự đói nghèo và lạc hậu
+ Tăng khoảng cách giàu ngèo.
Tác động đến xã hội:
+ Tăng dân số ---> nhu cầu phúc lợi xã hội tăng cao...
Dịch vụ chăm sóc trẻ em, đặc biệt là giáo dục, y tế..v.v.
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội như: trộm cắp, mại dâm..vv.v.
Gia tăng dân số sẽ là một thách thức lớn đối với châu Phi
trong giải quyết các vấn đề an sinh xã hội
Tác động đến môi trường:
+ Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên
+ Suy thoái môi trường sống và gia tăng bệnh tật.
- Thực hiện chính sách dân số: giảm tỉ lệ sinh đẻ
- Tăng cường đội ngũ cán bộ tuyên truyền KHHGĐ – Chính sách dân số.
- Xóa bỏ những tư tưởng truyền thống.
- Phát triển giáo dục xóa giảm bớt tỉ lệ mù trữ, nâng cao ý thức cho nhân dân.
NGHÈO ĐÓI TẠI CHÂU PHI
II
+ Châu Phi là châu lục có người sinh sống nghèo khổ nhất thế giới
+ Nghèo đói ở châu Phi chủ yếu là nông thôn. Hơn 70 phần trăm người nghèo của châu lục sống ở các vùng nông thôn và phụ thuộc vào nông nghiệp
Khung cảng nghèo đói vùng nông thông Châu Phi
+Trong Châu Phi hạ Sahara, hơn 218.000.000 người sống trong nghèo đói cùng cực..
+Tỷ lệ đói nghèo ở tiểu vùng Sahara châu Phi đang tăng lên nhanh hơn so với dân số.
+Theo điều tra của Trường ĐH Pensylvnia ( Hoa kỳ), trong 160 nước trên thế giới, Châu Phi có tới 37% dân số sống giưới mức nghèo khổ
+ Mỗi năm thế giới tăng thêm 25 triệu người nghèo thì đa số lại thuộc các nước châu Phi.
Tỉ lệ người biết chữ trên 14 tuổi của các nước châu Phi rất thấp khoảng 50%, thậm chí có nhiều nước chưa đạt được mức này( Burudi 35%, Uganda 45%).
+ Khoảng 50 % dân số các nước châu Phi không có nước sạch sử dụng
+ Tỉ lệ thầy thuốc châu phi chưa đạt 1 người/ 1.000 dân.
+ Khoảng 70 phần trăm người châu Phi vẫn còn sống dưới mức 2 USD / ngày, thu nhập đầu người là cực kỳ thấp
Thiếu nước sinh hoạt tại Châu Phi
GDP bình quân đầu người 2002
Số người sống trong nghèo đói cùng cực ở vùng cận Sahara châu Phi đã tăng từ 217.000.000 năm 1987 đến hơn 300 triệu vào năm 1998.
Tỷ lệ người châu Phi rất nghèo đã giảm từ 47% năm 1990 lên 41% vào năm 2004
+ Do chiến tranh kéo dài:
+ Châu phi là nạn nhân địa lý:
Đất châu Phi không màu mỡ, phù nhiêu như đất châu Á. Lục địa đen cũng phải chịu nhiều bệnh tật hơn
+ Đất đai khô và cằn cỗi bao gồm phần lớn của khu vực này.. Khi người nghèo cố gắng để bù vào sinh sống thông qua sinh hoạt khác và nông nghiệp, họ xả đất, sử dụng tối đa các chất dinh dưỡng đất cần để trồng cây. Theo thời gian này đã dẫn đến sa mạc hóa, một quá trình mà trong đó một khi đất màu mỡ để sa mạc hóa.
+ Lý do chính trị:
- Tham nhũng và lãnh đạo kém: Nhiều quan chức chính phủ ở châu lục này là tham nhũng và lạm dụng các cơ quan của họ.. Môi trường quản trị phần lớn là vô trách nhiệm
Thống kê tỉ lệ lạm phát tại Châu Phi gia đoạn 1996 - 2005
- Nền chính trị của Châu Phi kém phát triển:
Xã hội Châu Phi không nhận được văn hóa chính trị thích hợp để có thể điều khiển được sự tồn tại của các bộ tộc, sự khác biệt giữa các vùng miền hay giữa các tôn giáo
- Những tín đồ cơ đốc mền nam Phi chết vì đói do lính hồi giáo chiếm tất cả những gì người nghèo gieo trồng được trên mảnh ruộng của mình
+ Nạn phân biệt chủng tộc – Đấu tranh giữa các tôn giáo:
- Mặc dù nơi đây có sự trợ giúp nhân đạo song rất nhiều người nghèo đã chết trên đường đến những tổ chức nhân đạo vì trên đường đi họ uống phải nguồn nước nhiễm độc. Đối với người dân nam Sudan thì thức ăn, đồ uống và thuốc là những thứ xa xỉ.
+ Tình trạng thất nghiệp tác động đến sự nghèo đói tại Châu Phi:
- Tại các thành phố tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng .
- Các nhà máy, xí nghiệp không có khả năng tạo ra công ăn việc làm ổn định
Vùng nam châu Phi đến khu vực Sahara tỉ lệ lao động thất nghiệp này tăng 2,6% mỗi năm .
+Vấn đề hệ trọng hơn việc thất nghiệp là thiếu việc làm:
- Thiếu việc làm ở đây nghĩa là có đi làm nhưng việc làm nay đây mai đó, làm việc với năng xuất thấp và với đồng lương bèo bọt.
- Tỉ lệ thiếu việc làm này chiếm nhiều hơn tỉ lệ thất nghiệp.
+ Vấn đề tiếp theo là việc những người trẻ tuổi không có cơ hội kiếm việc làm.
Ở một số nước 80% dân số tạo nên tỉ lệ thất nghiệp. Theo phỏng đoán, chỉ tầm 5-10% số người tìm việc có cơ hội kiếm cho mình một công việc ổn định trong khi đó 55% dân châu Phi ở độ tuổi đến 18
+ Nguyên nhân do Mù chữ:
Rất nhiều người châu Phi không được tiếp cận với giáo dục chính thức. Điều này ảnh hưởng đến năng lý luận của họ và giảm đáng kể năng lực của họ để tạo ra thu nhập trong môi trường hiện đại đang được thúc đẩy cạnh tranh bằng kiến thức trong ngành công nghiệp tri thức
+Lối sống: Những phong cách sống của nhiều người châu Phi gây ra đói nghèo
Nhiều người dân châu lục này đã chấp nhận tình trạng của mình như bình thường và đôi khi họ tin vào thần thánh ( đức tin).. Họ suy nghĩ suy nghĩ không có gì họ có thể làm thay đổi được số phận nghèo của họ..
+ Nguyên nhân do dịch bệnh:
Đó là dịch HIV, đặc biệt ở các nước nam châu Phi. Vì lí do này mà tỉ lệ nam lao động ở nam Phi giảm từ 79,1% xuống 63,3%. Nếu tình hình vẫn cứ tiếp diễn như trên thì tương lai cho việc giảm nghèo là rất u ám.
+ Nguyên nhân do thiên tai:
- Gần 80% dân số lệ thuộc vào nông nghiệp. Tuy nhiên số hoa màu trồng được không đủ nuôi sống số dân đang tăng nhanh. Thức ăn cho người còn không có huống hồ là thức ăn cho súc vật. Các sa mạc đã chiếm tới 40% diễn tích đất canh tác.
- Những nước chịu hậu quả nhiều nhất của hạn hán là Etiopie, Sudan, Chad và nhất là Somalia…
+ Sự thoái hóa môi trường tự nhiên và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên:
- Châu Phi không thể đáp ứng được những yêu cầu của lượng dân số đang tăng cao.
- Hậu quả là những nguồn tài nguyên thiên nhiên đang kiệt quệ, sự thoái hóa đât và môi trường thiên nhiên.
=> Gia tăng sự nghèo đói.
Ngoài ra còn có các nguyên nhân như:
+ Vay tiền:
Năm mươi năm trước quốc gia châu Phi được khuyến khích để vay số tiền lớn để chi tiêu cho nông nghiệp và doanh nghiệp.
Nhưng trong nhiều trường hợp đã được chi tiêu vào những thứ khác như đập nước và sân bay.
Thống kê số nợ của châu Phi giai đoạn 1996 - 2001
- Một số viện trợ cũng bị đánh cắp bởi các nhà lãnh đạo tham nhũng và sử dụng để trả cho chiến tranh.
- Khi bạn vay tiền từ ngân hàng, bạn phải trả nợ, cộng với một chút thêm.. Điều này được gọi là lãi suất
Các nước châu Phi được tìm thấy họ không thể trả lãi các khoản nợ của họ. lãi suất đã được thêm vào tổng số tiền họ nợ, để lại hạt nhiều hơn và nhiều hơn trong nợ nần.
- Giữa năm 1995 và năm 1997 cho ví dụ, Mozambique đã dành nhiều hơn về hoàn trả lại khoản nợ hơn về sức khỏe và giáo dục
- Trồng cây công nghiệp:
Nhiều quốc gia châu Phi đã cố gắng kiếm tiền bằng cách bán thực phẩm như cà phê, chè và cây ăn quả với các nước khác.
- Những sản phẩm này được gọi là cây công nghiệp bởi vì họ đang phát triển cho tiền chứ không phải là thực phẩm.
Điều này dẫn đến đất, mà có thể đã được sử dụng để trồng lương thực cho dân số, được sử dụng hết
Ở một số nước, chẳng hạn như Tanzania, nông dân đã buộc phải phát triển cà phê chứ không phải là loại cây trồng cho người dân để ăn.
Ngoài ra các nước châu Phi đã buộc phải chấp nhận giá thấp do các nước mua hàng hóa của họ.
- Các công ty lớn đã mua đất của chính phủ châu Phi và tạo ra các trang trại lớn.
Kết quả là, nhiều nông dân địa phương đã buộc phải từ bỏ đất đai và công việc của họ ở các trang trại của công ty.
Không chỉ được các nước châu Phi không thể trồng đủ để nuôi sống họ, họ quá nghèo để mua lương thực từ nước ngoài.
Tỉ lệ tăng trưởng KT Châu Phi giai đoạn ( 1996 – 2005 ).
+ Đầu tư của nước ngoài vào Châu Phi Thấp.
+ Nghèo đói làm gia tăng tỉ lệ người chết.
+ Nghèo đói làm gia tăng nạn buôn người.
+ Nghèo đói làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và dịch bệnh : Suy dinh dưỡng ở trẻ em…
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có khoảng 700.000 phụ nữ là nạn nhân của các tổ chức buôn người. Đa số họ bị biến thành gái mại dâm hay phải tham gia vào các công việc nặng nhọc. Nigeria là nước có nạn buôn người phức tạp nhất châu Phi
+ Làm tăng hỗ trợ an sinh và phúc lợi xã hội
- Bổ sung thực phẩm chưa nhiều chất khoáng và vitamin cần thiết nhằm giảm số lượng người chết đói hay suy dinh dưỡng
- Sử dụng phân bón và hệ thống làm ẩm để cải tạo đất phát triển nông nghiệp.
+ Giải quyết tình trạng thất nghiệp tại Châu Phi.
+ Chính sách nhà nước:
- Hủy bỏ lệ phí y tế cho những dịch vụ cơ bản, tăng cường giáo dục phổ cập, xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc,…
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức cơ quan nhà nước : Phòng chống tham nhũng.
+ Đối với thế giới:
- Tăng cường viện trợ các hoạt động nhân đạo
- Thực hiện chương trình xóa bỏ nợ cho những nước nghèo tại Châu phi.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 70% nạn nhân nhiễm HIV/ AIDS nằm ở châu phi.
Châu phi là châu lục có tỉ lệ người 14 – 49 tuổi nhiễm HIV rất cao tới 8,4 % dân số.
+ Tâm điểm của căn bệnh này là ở phía nam và hiện nay Botswana và Nam Phi.Ở Tây Phi HIV/AIDS phát triển tương đối chậm ngoại trừ Bờ Biển Ngà.
Ước tính nhiễm HIV ở châu Phi trong năm 2007.
Nạn nhân nhiễm HIV / AIDS tại Châu Phi
+ UNAIDS ước tính cho năm 2008 có khoảng:
+ 33.400.000 người sống chung với HIV
+ 2.700.000 người mới nhiễm HIV
+ 2.000.000 người tử vong do HIV.
- Khoảng 7/10 số lượng người chết do nhiễm HIV chủ yếu ở tiểu vùng Shahara Châu Phi, một khu vực có hơn 2/3 số người lớn nhiễm HIV và trên 90% số trẻ em bị nhiễm HIV
Khu vực so sánh của HIV trong năm 2005
Một cuộc khảo sát năm 2005 của Cơ quan thống kê Trung ương Ethiopia cho thấy rằng người lớn (độ tuổi 15-49) tỷ lệ hiện nhiễm chỉ 0.2%, tỉ lệ nhiễm ở phụ nữ là 0.3% và ở đàn ông là 0.1
TÂY PHI
+ Yếu tố xã hội:
Nguyên nhân cơ bản là quan hệ tình dục khác giới.
- Sử dụng bao cao su còn hạn chế ( do sự kì thị của người dân Châu phi khi sử dung BCS)
- Những thiếu nữ Châu phi bắt đầu quan hệ tình dục với những người đàn ông lớn tuổi, sau đó có thể họ lấy nhau hoặc không , những người này có nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với những nam thanh thiếu niên cùng tuổi.
- Phụ nữ mang virut HIV gia tăng:
- Lan truyền qua con đường tình dục đồng giới và tiêm chích rất ít ở Châu phi.
+ Yếu tố chính trị:
Chính phủ Châu phi đều phản ứng chậm chạp đối với căn bệnh HIV/AIDS, thậm chí là thừa nhận căn bệnh này ( Họ cho rằng đó là giả thuyết giả khoa học).
- Ngoài ra , Y tế châu phi nghi ngờ rằng sử dụng bao cao su là một âm mưu nhằm hạn chế sự gia tăng dân số của Châu Phi.
- Thiếu tiền là một thách thức rõ ràng, mặc dù một lượng lớn viện trợ được phân phối trên khắp nước đang phát triển nhằm phòng chống HIV / AIDS
+ Chảy máu chất xám:
- Các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe châu Phi đã rơi vào tình trạng chảy “máu chất xám” .. Nhiều bác sĩ có trình độ, y tá hoặc các chuyên gia y tế khác di cư đến các nước khác.
Ví dụ, tại Malawi , các trường đại học Malawi sinh viên tốt nghiệp bác sĩ y khoa mà kết thúc làm việc ở nước ngoài
+ Các lý do khác:
Đáp ứng với dịch bệnh này cũng hạn chế do thiếu cơ sở hạ tầng, tham nhũng trong cả hai cơ quan tài trợ và các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ nước ngoài không phối hợp với chính quyền địa phương
+ Hiệu quả về tuổi thọ:
Làm giảm tuổi thọ trung bình.
Bản đồ tuổi thọ trung bình thế giới năm 2004
+ Ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình:
- Tác động của AIDS đối với hộ gia đình có thể nói là rất nghiêm trọng, đặc biệt là khi gia đình mất người làm mất thu nhập của họ
- Trong trường hợp khác, người dân phải cần chăm sóc tại nhà cho người thân bị bệnh, giảm năng lực của họ để kiếm tiền cho gia đình của họ
+ Trong lĩnh vực y tế:
- Trong tất cả các nước bị ảnh hưởng, các dịch bệnh đang gây căng thẳng cho lĩnh vực y tế.. Khi bệnh dịch phát triển, nhu cầu chăm sóc cho những người sống với HIV tăng lên.
- Chi phí chăm sóc cho người mắc bệnh AIDS ở châu Phi hiện nay lên tới 300 triệu USD.
+ Các dịch bệnh HIV và AIDS đã ảnh hưởng đáng kể nguồn lao động, do đó hoạt động kinh tế chậm lại và tiến bộ xã hội..
+ Đại đa số những người sống với HIV và AIDS ở Châu Phi đang trong độ tuổi từ 15 và 49 - trong chính cuộc sống của họ làm việc..
+ Ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Các dịch bệnh HIV và AIDS đã ảnh hưởng đáng kể phát triển kinh tế của châu Phi, và ảnh hưởng đến khả năng của châu Phi đối phó với đại dịch này.
Giáo dục và phòng ngừa, bao gồm cả những nỗ lực để thay đổi hành vi tình dục, để ngăn chặn từ mẹ sang con lây truyền HIV và nâng cao sự an toàn của nguồn cung cấp máu.
Chăm sóc cho người sống chung với HIV, AIDS trẻ em mồ côi và các nhóm bị ảnh hưởng khác.
Các biện pháp ngăn chặn và điều trị HIV liên quan đến nhiễm trùng cơ hội.
Chương trình điều trị kháng virus.
+ Đó là chủ đề của “Ngày Sốt Rét châu Phi” vào 25 tháng 4 mỗi năm. Ngày này đã được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận từ năm 2000.
Các bạn có biết ngày 25 – 4 – 2008 là ngày gì không
+ Bệnh sốt rét đôi khi được gọi là “ kẻ thù giết người thầm lặng”
- Có ít nhất 300 triệu trường hợp cấp tính của bệnh sốt rét mỗi năm trên toàn cầu, kết quả là hơn một triệu ca tử vong.. Khoảng 90% các ca tử vong xảy ra ở châu Phi, chủ yếu là ở trẻ nhỏ.
Trong Tại châu Phi ngày nay, bệnh sốt rét được hiểu là cả một căn bệnh của nghèo đói và gây ra đói nghèo .
Phần lớn các ca tử vong sốt rét xảy ra ở châu Phi, phía nam sa mạc Sahara, nơi bệnh sốt rét cũng trình bày những trở ngại lớn đối với phát triển xã hội và kinh tế.
+ Bệnh sốt rét đã được ước tính chi phí châu Phi hơn 12 tỷ USD mỗi năm mất GDP, mặc dù nó có thể được kiểm soát một phần nhỏ của số tiền đó.
Sốt rét là nguyên nhân hàng đầu của châu Phi dưới năm tỷ lệ tử vong (20%) và chiếm 10% gánh nặng bệnh tật chung của châu lục
Thời gian dịch sốt rét phát triển
tại các khu vực ở Châu Phi
Nguyên nhân:
+ Do điều kiện kinh tế kém phát triển, chất lượng đời sống người dân thấp kém.
+ Do điều kiện khí hậu của Châu phi ( đặc biệt vào mùa mưa).
+ Những bất ổn về chính trị làm cho công tác phòng chống gặp khó khăn.
+ Thiên tai lũ lụt góp phần làm cho căn bệnh sốt rét phát triển mạnh.
Hậu quả:
+ Gây tử vong
+ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản suất
+ Tác động đến đời sống gia đình, cộng đồng và quốc gia.
+ Chi phí cho y tế tăng cao:
Nó chiếm 40% chi phí y tế công cộng, 30-50% bệnh nhân nội trú nhập viện, và% lên đến 50 của chuyến thăm ngoại trú tại các khu vực có lây truyền bệnh sốt rét cao.
+ Tăng nguy cơ nghèo đói.
…………………………….
Các dịch bệnh khác
+ Bệnh lao là căn bệnh ở người lơn tuổi phát triển mạnh vào những năm 80.
+ Bệnh tả trước đây rất ít thấy ở Châu Phi nhưng ngày càng rất phổ biến ở châu lục này.
+ Sự bùng nỗ của căn bệnh này có liên quan đến nguồn nước bị ôi nhiễm và sự ôi nhiễm này diễn ra ở cả thành thị lẫn nông thôn.
+ Nạn thiếu chất dinh dưỡng tràn lan cũng diễn ra ở châu phi. Nhiều trẻ em sinh ra thiếu cân so với mức tiêu chuẩn.
Nghèo đói
Dịch bệnh
ở Châu Phi
Vấn đề:
Các vấn đề kinh tế - xã hội nỗi cộm của Châu phi
- Diện tích: 30, 4 triệu Km2
Dân số: 906 triệu người
( 2005 )
- Tổng số các quốc gia: 54.
- Thu nhập GDP đầu người: < 400 USD.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÂU PHI
( Số liệu năm 2001)
Biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số ở Châu Phi giai đoạn 1996 - 2008
Thế giới
Châu Phi
Tháp gia tăng dân số tại châu phi năm 2008
TÌNH HÌNH DÂN SỐ MỘT VÀI NƯỚC CHÂU PHI (2001)
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình của châu Phi là: Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a => đều nằm ở Trung Phi và Đông Phi
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình của châu Phi là: Ai-cập (Bắc Phi), CH Nam Phi (Nam Phi)
- Các nước có tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình của châu Phi là: Ai-cập (Bắc Phi), CH Nam Phi (Nam Phi)
Ai cập
Éthiopia
Tanzania
Nigéria
Nam Phi
Dân số Ai cập ở trung tâm Cairo
Dân số ở Ethiopia
Dân số ở Nigeria
Dân số Nam Phi
Nhiều quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. 22 Nước có tỷ lệ gia tăng 3% trên năm.
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới TB >2,4% => “Bùng nổ dân số”
- Châu phi có 906 triệu dân (2005) chiếm 14,2% dân số thế giới.
Kết luận :
+ Do tính chất nền kinh tế:
- Các nước Châu Phi chủ yếu phát triển nông nghiệp, nhu cầu lao động chân tay cao là nguyên nhân dẫn đến sự đông con.
- Bên cạnh đó trẻ em là nguồn lao động quan trọng trong hoạt động nông nghiệp và phụ giúp gia đình.
+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao trong dân số.
=> Tỉ lệ sinh lớn
Năm 2004 tỉ lệ sinh là 35/1000 Cao nhất thế giới.
=> Hiểu biết của các cặp vợ chồng về việc sử dụng các biện pháp phòng tránh thai còn hạn chế
+ Do trình độ nhận thức của người dân Châu Phi còn thấp
Trên thế giới có 62% số phụ nữ đã kết hôn và trong độ tuổi sinh nở dùng các biện pháp tránh thai thì con số này ở châu Phi chỉ là 28%. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ sinh ở châu Phi cao hơn các khu vực khác.
+ Do phong tuc tập quán:
- “Gia đình là dấu hiệu của giàu sang và quyêng thế”
- Có nhiều con có nghĩa là có nhiều lễ cưới xin và gia đình mở rộng => vấn đề nay được coi trọng ở những nơi có cuộc sống khắc nhiệt.
+ Do chính sách xã hội kém phát triển:
Công tác DS-KHHGĐ tại Châu Phi còn kém phát triển
+ Do trình độ kinh tế - Xã hội Châu Phi còn thấp
Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Châu Phi giai đoạn (1996 – 2005)
+ Do quá trình di cư:
Người tị nạn di cư đến Châu lục này chiếm tỉ lệ lớn khoảng 30% số dân tị nạn thế giới
Những người tị nạn tại Rwanda
Tác động đến kinh tế:
+ Thiếu lương thực, thực phẩm.
+ Sự đói nghèo và lạc hậu
+ Tăng khoảng cách giàu ngèo.
Tác động đến xã hội:
+ Tăng dân số ---> nhu cầu phúc lợi xã hội tăng cao...
Dịch vụ chăm sóc trẻ em, đặc biệt là giáo dục, y tế..v.v.
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội như: trộm cắp, mại dâm..vv.v.
Gia tăng dân số sẽ là một thách thức lớn đối với châu Phi
trong giải quyết các vấn đề an sinh xã hội
Tác động đến môi trường:
+ Khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên
+ Suy thoái môi trường sống và gia tăng bệnh tật.
- Thực hiện chính sách dân số: giảm tỉ lệ sinh đẻ
- Tăng cường đội ngũ cán bộ tuyên truyền KHHGĐ – Chính sách dân số.
- Xóa bỏ những tư tưởng truyền thống.
- Phát triển giáo dục xóa giảm bớt tỉ lệ mù trữ, nâng cao ý thức cho nhân dân.
NGHÈO ĐÓI TẠI CHÂU PHI
II
+ Châu Phi là châu lục có người sinh sống nghèo khổ nhất thế giới
+ Nghèo đói ở châu Phi chủ yếu là nông thôn. Hơn 70 phần trăm người nghèo của châu lục sống ở các vùng nông thôn và phụ thuộc vào nông nghiệp
Khung cảng nghèo đói vùng nông thông Châu Phi
+Trong Châu Phi hạ Sahara, hơn 218.000.000 người sống trong nghèo đói cùng cực..
+Tỷ lệ đói nghèo ở tiểu vùng Sahara châu Phi đang tăng lên nhanh hơn so với dân số.
+Theo điều tra của Trường ĐH Pensylvnia ( Hoa kỳ), trong 160 nước trên thế giới, Châu Phi có tới 37% dân số sống giưới mức nghèo khổ
+ Mỗi năm thế giới tăng thêm 25 triệu người nghèo thì đa số lại thuộc các nước châu Phi.
Tỉ lệ người biết chữ trên 14 tuổi của các nước châu Phi rất thấp khoảng 50%, thậm chí có nhiều nước chưa đạt được mức này( Burudi 35%, Uganda 45%).
+ Khoảng 50 % dân số các nước châu Phi không có nước sạch sử dụng
+ Tỉ lệ thầy thuốc châu phi chưa đạt 1 người/ 1.000 dân.
+ Khoảng 70 phần trăm người châu Phi vẫn còn sống dưới mức 2 USD / ngày, thu nhập đầu người là cực kỳ thấp
Thiếu nước sinh hoạt tại Châu Phi
GDP bình quân đầu người 2002
Số người sống trong nghèo đói cùng cực ở vùng cận Sahara châu Phi đã tăng từ 217.000.000 năm 1987 đến hơn 300 triệu vào năm 1998.
Tỷ lệ người châu Phi rất nghèo đã giảm từ 47% năm 1990 lên 41% vào năm 2004
+ Do chiến tranh kéo dài:
+ Châu phi là nạn nhân địa lý:
Đất châu Phi không màu mỡ, phù nhiêu như đất châu Á. Lục địa đen cũng phải chịu nhiều bệnh tật hơn
+ Đất đai khô và cằn cỗi bao gồm phần lớn của khu vực này.. Khi người nghèo cố gắng để bù vào sinh sống thông qua sinh hoạt khác và nông nghiệp, họ xả đất, sử dụng tối đa các chất dinh dưỡng đất cần để trồng cây. Theo thời gian này đã dẫn đến sa mạc hóa, một quá trình mà trong đó một khi đất màu mỡ để sa mạc hóa.
+ Lý do chính trị:
- Tham nhũng và lãnh đạo kém: Nhiều quan chức chính phủ ở châu lục này là tham nhũng và lạm dụng các cơ quan của họ.. Môi trường quản trị phần lớn là vô trách nhiệm
Thống kê tỉ lệ lạm phát tại Châu Phi gia đoạn 1996 - 2005
- Nền chính trị của Châu Phi kém phát triển:
Xã hội Châu Phi không nhận được văn hóa chính trị thích hợp để có thể điều khiển được sự tồn tại của các bộ tộc, sự khác biệt giữa các vùng miền hay giữa các tôn giáo
- Những tín đồ cơ đốc mền nam Phi chết vì đói do lính hồi giáo chiếm tất cả những gì người nghèo gieo trồng được trên mảnh ruộng của mình
+ Nạn phân biệt chủng tộc – Đấu tranh giữa các tôn giáo:
- Mặc dù nơi đây có sự trợ giúp nhân đạo song rất nhiều người nghèo đã chết trên đường đến những tổ chức nhân đạo vì trên đường đi họ uống phải nguồn nước nhiễm độc. Đối với người dân nam Sudan thì thức ăn, đồ uống và thuốc là những thứ xa xỉ.
+ Tình trạng thất nghiệp tác động đến sự nghèo đói tại Châu Phi:
- Tại các thành phố tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng .
- Các nhà máy, xí nghiệp không có khả năng tạo ra công ăn việc làm ổn định
Vùng nam châu Phi đến khu vực Sahara tỉ lệ lao động thất nghiệp này tăng 2,6% mỗi năm .
+Vấn đề hệ trọng hơn việc thất nghiệp là thiếu việc làm:
- Thiếu việc làm ở đây nghĩa là có đi làm nhưng việc làm nay đây mai đó, làm việc với năng xuất thấp và với đồng lương bèo bọt.
- Tỉ lệ thiếu việc làm này chiếm nhiều hơn tỉ lệ thất nghiệp.
+ Vấn đề tiếp theo là việc những người trẻ tuổi không có cơ hội kiếm việc làm.
Ở một số nước 80% dân số tạo nên tỉ lệ thất nghiệp. Theo phỏng đoán, chỉ tầm 5-10% số người tìm việc có cơ hội kiếm cho mình một công việc ổn định trong khi đó 55% dân châu Phi ở độ tuổi đến 18
+ Nguyên nhân do Mù chữ:
Rất nhiều người châu Phi không được tiếp cận với giáo dục chính thức. Điều này ảnh hưởng đến năng lý luận của họ và giảm đáng kể năng lực của họ để tạo ra thu nhập trong môi trường hiện đại đang được thúc đẩy cạnh tranh bằng kiến thức trong ngành công nghiệp tri thức
+Lối sống: Những phong cách sống của nhiều người châu Phi gây ra đói nghèo
Nhiều người dân châu lục này đã chấp nhận tình trạng của mình như bình thường và đôi khi họ tin vào thần thánh ( đức tin).. Họ suy nghĩ suy nghĩ không có gì họ có thể làm thay đổi được số phận nghèo của họ..
+ Nguyên nhân do dịch bệnh:
Đó là dịch HIV, đặc biệt ở các nước nam châu Phi. Vì lí do này mà tỉ lệ nam lao động ở nam Phi giảm từ 79,1% xuống 63,3%. Nếu tình hình vẫn cứ tiếp diễn như trên thì tương lai cho việc giảm nghèo là rất u ám.
+ Nguyên nhân do thiên tai:
- Gần 80% dân số lệ thuộc vào nông nghiệp. Tuy nhiên số hoa màu trồng được không đủ nuôi sống số dân đang tăng nhanh. Thức ăn cho người còn không có huống hồ là thức ăn cho súc vật. Các sa mạc đã chiếm tới 40% diễn tích đất canh tác.
- Những nước chịu hậu quả nhiều nhất của hạn hán là Etiopie, Sudan, Chad và nhất là Somalia…
+ Sự thoái hóa môi trường tự nhiên và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên:
- Châu Phi không thể đáp ứng được những yêu cầu của lượng dân số đang tăng cao.
- Hậu quả là những nguồn tài nguyên thiên nhiên đang kiệt quệ, sự thoái hóa đât và môi trường thiên nhiên.
=> Gia tăng sự nghèo đói.
Ngoài ra còn có các nguyên nhân như:
+ Vay tiền:
Năm mươi năm trước quốc gia châu Phi được khuyến khích để vay số tiền lớn để chi tiêu cho nông nghiệp và doanh nghiệp.
Nhưng trong nhiều trường hợp đã được chi tiêu vào những thứ khác như đập nước và sân bay.
Thống kê số nợ của châu Phi giai đoạn 1996 - 2001
- Một số viện trợ cũng bị đánh cắp bởi các nhà lãnh đạo tham nhũng và sử dụng để trả cho chiến tranh.
- Khi bạn vay tiền từ ngân hàng, bạn phải trả nợ, cộng với một chút thêm.. Điều này được gọi là lãi suất
Các nước châu Phi được tìm thấy họ không thể trả lãi các khoản nợ của họ. lãi suất đã được thêm vào tổng số tiền họ nợ, để lại hạt nhiều hơn và nhiều hơn trong nợ nần.
- Giữa năm 1995 và năm 1997 cho ví dụ, Mozambique đã dành nhiều hơn về hoàn trả lại khoản nợ hơn về sức khỏe và giáo dục
- Trồng cây công nghiệp:
Nhiều quốc gia châu Phi đã cố gắng kiếm tiền bằng cách bán thực phẩm như cà phê, chè và cây ăn quả với các nước khác.
- Những sản phẩm này được gọi là cây công nghiệp bởi vì họ đang phát triển cho tiền chứ không phải là thực phẩm.
Điều này dẫn đến đất, mà có thể đã được sử dụng để trồng lương thực cho dân số, được sử dụng hết
Ở một số nước, chẳng hạn như Tanzania, nông dân đã buộc phải phát triển cà phê chứ không phải là loại cây trồng cho người dân để ăn.
Ngoài ra các nước châu Phi đã buộc phải chấp nhận giá thấp do các nước mua hàng hóa của họ.
- Các công ty lớn đã mua đất của chính phủ châu Phi và tạo ra các trang trại lớn.
Kết quả là, nhiều nông dân địa phương đã buộc phải từ bỏ đất đai và công việc của họ ở các trang trại của công ty.
Không chỉ được các nước châu Phi không thể trồng đủ để nuôi sống họ, họ quá nghèo để mua lương thực từ nước ngoài.
Tỉ lệ tăng trưởng KT Châu Phi giai đoạn ( 1996 – 2005 ).
+ Đầu tư của nước ngoài vào Châu Phi Thấp.
+ Nghèo đói làm gia tăng tỉ lệ người chết.
+ Nghèo đói làm gia tăng nạn buôn người.
+ Nghèo đói làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và dịch bệnh : Suy dinh dưỡng ở trẻ em…
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có khoảng 700.000 phụ nữ là nạn nhân của các tổ chức buôn người. Đa số họ bị biến thành gái mại dâm hay phải tham gia vào các công việc nặng nhọc. Nigeria là nước có nạn buôn người phức tạp nhất châu Phi
+ Làm tăng hỗ trợ an sinh và phúc lợi xã hội
- Bổ sung thực phẩm chưa nhiều chất khoáng và vitamin cần thiết nhằm giảm số lượng người chết đói hay suy dinh dưỡng
- Sử dụng phân bón và hệ thống làm ẩm để cải tạo đất phát triển nông nghiệp.
+ Giải quyết tình trạng thất nghiệp tại Châu Phi.
+ Chính sách nhà nước:
- Hủy bỏ lệ phí y tế cho những dịch vụ cơ bản, tăng cường giáo dục phổ cập, xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc,…
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức cơ quan nhà nước : Phòng chống tham nhũng.
+ Đối với thế giới:
- Tăng cường viện trợ các hoạt động nhân đạo
- Thực hiện chương trình xóa bỏ nợ cho những nước nghèo tại Châu phi.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 70% nạn nhân nhiễm HIV/ AIDS nằm ở châu phi.
Châu phi là châu lục có tỉ lệ người 14 – 49 tuổi nhiễm HIV rất cao tới 8,4 % dân số.
+ Tâm điểm của căn bệnh này là ở phía nam và hiện nay Botswana và Nam Phi.Ở Tây Phi HIV/AIDS phát triển tương đối chậm ngoại trừ Bờ Biển Ngà.
Ước tính nhiễm HIV ở châu Phi trong năm 2007.
Nạn nhân nhiễm HIV / AIDS tại Châu Phi
+ UNAIDS ước tính cho năm 2008 có khoảng:
+ 33.400.000 người sống chung với HIV
+ 2.700.000 người mới nhiễm HIV
+ 2.000.000 người tử vong do HIV.
- Khoảng 7/10 số lượng người chết do nhiễm HIV chủ yếu ở tiểu vùng Shahara Châu Phi, một khu vực có hơn 2/3 số người lớn nhiễm HIV và trên 90% số trẻ em bị nhiễm HIV
Khu vực so sánh của HIV trong năm 2005
Một cuộc khảo sát năm 2005 của Cơ quan thống kê Trung ương Ethiopia cho thấy rằng người lớn (độ tuổi 15-49) tỷ lệ hiện nhiễm chỉ 0.2%, tỉ lệ nhiễm ở phụ nữ là 0.3% và ở đàn ông là 0.1
TÂY PHI
+ Yếu tố xã hội:
Nguyên nhân cơ bản là quan hệ tình dục khác giới.
- Sử dụng bao cao su còn hạn chế ( do sự kì thị của người dân Châu phi khi sử dung BCS)
- Những thiếu nữ Châu phi bắt đầu quan hệ tình dục với những người đàn ông lớn tuổi, sau đó có thể họ lấy nhau hoặc không , những người này có nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với những nam thanh thiếu niên cùng tuổi.
- Phụ nữ mang virut HIV gia tăng:
- Lan truyền qua con đường tình dục đồng giới và tiêm chích rất ít ở Châu phi.
+ Yếu tố chính trị:
Chính phủ Châu phi đều phản ứng chậm chạp đối với căn bệnh HIV/AIDS, thậm chí là thừa nhận căn bệnh này ( Họ cho rằng đó là giả thuyết giả khoa học).
- Ngoài ra , Y tế châu phi nghi ngờ rằng sử dụng bao cao su là một âm mưu nhằm hạn chế sự gia tăng dân số của Châu Phi.
- Thiếu tiền là một thách thức rõ ràng, mặc dù một lượng lớn viện trợ được phân phối trên khắp nước đang phát triển nhằm phòng chống HIV / AIDS
+ Chảy máu chất xám:
- Các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe châu Phi đã rơi vào tình trạng chảy “máu chất xám” .. Nhiều bác sĩ có trình độ, y tá hoặc các chuyên gia y tế khác di cư đến các nước khác.
Ví dụ, tại Malawi , các trường đại học Malawi sinh viên tốt nghiệp bác sĩ y khoa mà kết thúc làm việc ở nước ngoài
+ Các lý do khác:
Đáp ứng với dịch bệnh này cũng hạn chế do thiếu cơ sở hạ tầng, tham nhũng trong cả hai cơ quan tài trợ và các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ nước ngoài không phối hợp với chính quyền địa phương
+ Hiệu quả về tuổi thọ:
Làm giảm tuổi thọ trung bình.
Bản đồ tuổi thọ trung bình thế giới năm 2004
+ Ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình:
- Tác động của AIDS đối với hộ gia đình có thể nói là rất nghiêm trọng, đặc biệt là khi gia đình mất người làm mất thu nhập của họ
- Trong trường hợp khác, người dân phải cần chăm sóc tại nhà cho người thân bị bệnh, giảm năng lực của họ để kiếm tiền cho gia đình của họ
+ Trong lĩnh vực y tế:
- Trong tất cả các nước bị ảnh hưởng, các dịch bệnh đang gây căng thẳng cho lĩnh vực y tế.. Khi bệnh dịch phát triển, nhu cầu chăm sóc cho những người sống với HIV tăng lên.
- Chi phí chăm sóc cho người mắc bệnh AIDS ở châu Phi hiện nay lên tới 300 triệu USD.
+ Các dịch bệnh HIV và AIDS đã ảnh hưởng đáng kể nguồn lao động, do đó hoạt động kinh tế chậm lại và tiến bộ xã hội..
+ Đại đa số những người sống với HIV và AIDS ở Châu Phi đang trong độ tuổi từ 15 và 49 - trong chính cuộc sống của họ làm việc..
+ Ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Các dịch bệnh HIV và AIDS đã ảnh hưởng đáng kể phát triển kinh tế của châu Phi, và ảnh hưởng đến khả năng của châu Phi đối phó với đại dịch này.
Giáo dục và phòng ngừa, bao gồm cả những nỗ lực để thay đổi hành vi tình dục, để ngăn chặn từ mẹ sang con lây truyền HIV và nâng cao sự an toàn của nguồn cung cấp máu.
Chăm sóc cho người sống chung với HIV, AIDS trẻ em mồ côi và các nhóm bị ảnh hưởng khác.
Các biện pháp ngăn chặn và điều trị HIV liên quan đến nhiễm trùng cơ hội.
Chương trình điều trị kháng virus.
+ Đó là chủ đề của “Ngày Sốt Rét châu Phi” vào 25 tháng 4 mỗi năm. Ngày này đã được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận từ năm 2000.
Các bạn có biết ngày 25 – 4 – 2008 là ngày gì không
+ Bệnh sốt rét đôi khi được gọi là “ kẻ thù giết người thầm lặng”
- Có ít nhất 300 triệu trường hợp cấp tính của bệnh sốt rét mỗi năm trên toàn cầu, kết quả là hơn một triệu ca tử vong.. Khoảng 90% các ca tử vong xảy ra ở châu Phi, chủ yếu là ở trẻ nhỏ.
Trong Tại châu Phi ngày nay, bệnh sốt rét được hiểu là cả một căn bệnh của nghèo đói và gây ra đói nghèo .
Phần lớn các ca tử vong sốt rét xảy ra ở châu Phi, phía nam sa mạc Sahara, nơi bệnh sốt rét cũng trình bày những trở ngại lớn đối với phát triển xã hội và kinh tế.
+ Bệnh sốt rét đã được ước tính chi phí châu Phi hơn 12 tỷ USD mỗi năm mất GDP, mặc dù nó có thể được kiểm soát một phần nhỏ của số tiền đó.
Sốt rét là nguyên nhân hàng đầu của châu Phi dưới năm tỷ lệ tử vong (20%) và chiếm 10% gánh nặng bệnh tật chung của châu lục
Thời gian dịch sốt rét phát triển
tại các khu vực ở Châu Phi
Nguyên nhân:
+ Do điều kiện kinh tế kém phát triển, chất lượng đời sống người dân thấp kém.
+ Do điều kiện khí hậu của Châu phi ( đặc biệt vào mùa mưa).
+ Những bất ổn về chính trị làm cho công tác phòng chống gặp khó khăn.
+ Thiên tai lũ lụt góp phần làm cho căn bệnh sốt rét phát triển mạnh.
Hậu quả:
+ Gây tử vong
+ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản suất
+ Tác động đến đời sống gia đình, cộng đồng và quốc gia.
+ Chi phí cho y tế tăng cao:
Nó chiếm 40% chi phí y tế công cộng, 30-50% bệnh nhân nội trú nhập viện, và% lên đến 50 của chuyến thăm ngoại trú tại các khu vực có lây truyền bệnh sốt rét cao.
+ Tăng nguy cơ nghèo đói.
…………………………….
Các dịch bệnh khác
+ Bệnh lao là căn bệnh ở người lơn tuổi phát triển mạnh vào những năm 80.
+ Bệnh tả trước đây rất ít thấy ở Châu Phi nhưng ngày càng rất phổ biến ở châu lục này.
+ Sự bùng nỗ của căn bệnh này có liên quan đến nguồn nước bị ôi nhiễm và sự ôi nhiễm này diễn ra ở cả thành thị lẫn nông thôn.
+ Nạn thiếu chất dinh dưỡng tràn lan cũng diễn ra ở châu phi. Nhiều trẻ em sinh ra thiếu cân so với mức tiêu chuẩn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)