Các thiết bị Mạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Vương | Ngày 29/04/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Các thiết bị Mạng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Các thiết bị Mạng
Nội Dung
Network Interface Card
Repeater
HUB
Bridge
Switch
Router
Gateway
Modem: ADSL, Dial-up
Network Interface Card
Card mạng (NIC)
Là thiết bị kết nối giữa máy tính và cáp mạng
Chúng thường giao tiếp với nhau thông qua các khe cắm như: PCI, ISA, USB, PCMCIA
Phần giao tiếp với cáp mạng thông thường theo các chuẩn như: UTP, BNC, AUI





Network Interface Card
Chức năng của NIC:
Chuẩn bị dữ liệu đưa lên mạng: trước khi đưa lên mạng, dữ liệu sẽ được chuyển từ dạng Byte, Bit sang tín hiệu điện để truyền trên cáp
Gởi dữ liệu đến máy tính khác
Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp



Network Interface Card
Địa chỉ MAC (Media Access Control)
Mỗi Card mạng đều có 1 địa chỉ riêng để phân biệt với các Card mạng khác
Do IEEE (Viện công nghệ điện-điện tử) cấp cho các nhà sản xuất Card mạng
Địa chỉ này gồm 6byte (48bit), có dạng: XXXXXX.XXXXXX
3byte đầu là mã số của NSX, 3byte sau là số serial của Card mạng


Network Interface Card
Card mạng chuẩn BNC, UTP, STP


Network Interface Card
Card mạng chuẩn BNC, AUI


Network Interface Card
Card mạng RE100TX (10/100BaseT)


Network Interface Card
Card mạng FL1000T (10/100/1000BaseT)


Network Interface Card
Card mạng USB (10/100BaseT)


Network Interface Card
Card mạng không dây (Desktop PC)


Network Interface Card
Card mạng không dây PCMCIA (Laptop)


Network Interface Card
Card mạng không dây PCMCIA (Desktop)


Network Interface Card
Card mạng không dây USB (54Mbps)


Network Interface Card
Card mạng không dây USB (54Mbps)


Repeater
Repeater:
Là thiết bị dùng để khuyếch đại tín hiệu trên các đoạn cáp dài
Hoạt động ở lớp vật lý nên chỉ hiểu tín hiệu điện không lọc được bất kỳ dạng nào
Chú ý nếu cứ tiếp tục dùng nhiều Repeater để khuyếch đại và mở rộng kích thước mạng thì tín hiệu sẽ sai lệch dần
Áp dụng nhiều trong mô hình mạng Bus


Repeater
Repeater:

Repeater
Repeater:

Repeater
Repeater:

Repeater
HUB
HUB:
Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều Port hơn, cho phép kết nối nhiều máy tính với nhau
Cũng khuyếch đại tín hiệu điện và truyền đến tất cả các port còn lại đồng thời không lọc được dữ liệu
Thông thường HUB hoạt động ở tầng vật lý trong mô hình OSI

HUB
Hub được chia thành 3 loại:
Passive Hub: (Hub thụ động)
Active Hub: (Hub chủ động)
Intelligent Hub: (Hub thông minh)
HUB
Passive Hub:
Là thiết bị đấu nối cáp dùng để chuyển tiếp tín hiệu từ cổng giao tiếp này sang các cổng giao tiếp khác
Không có chức năng khuyếch đại tín hiệu, xử lý tín hiệu vì không có các linh kiện điện tử và nguồn điện riêng
HUB
Active Hub:
Là thiết bị đấu nối cáp dùng để chuyển tiếp tín hiệu từ cổng giao tiếp này sang các cổng giao tiếp khác với chất lượng cao hơn
Thiết bị này có sử dụng các linh kiện điện tử, và nguồn riêng để khuyếch đại, xử lý tín hiệu
HUB
Intelligent Hub:
Là 1 Active Hub nhưng nó có thêm các tính năng vượt trội như:
Cho phép quản lý từ các máy tính
Sử dụng cơ chế chuyển mạch (switching)
Cho phép chuyển đến đúng port cần nhận
Bridge
Bridge:
Dùng để kết nối các phân đoạn mạng nhỏ có cùng cách đánh địa chỉ và công nghệ mạng lại với nhau
Các dữ liệu chỉ trao đổi trong một phân đoạn mạng sẽ không được truyền qua phân đoạn khác
Để lọc được các gói tin và biết gói tin nào thuộc nhánh mạng nào thì Bridge chứa 1 bảng địa chỉ MAC
Bridge
Bridge:
Tất cả các địa chỉ MAC của các nhánh mạng đều phải được cập nhật vào bảng MAC này (tự động, bằng tay)
Khi thấy một gói tin từ một máy tính thuộc mạng này chuyển tới một máy tính trên mạng khác, Bridge sẽ sao chép và gửi gói tin này tới mạng đích
Bridge có thể nối nhiều hub/Switch lại với nhau tạo thành một hệ thống mạng chung
Bridge
Bridge:
Bridge
Bridge:
Bridge
Bridge mềm trên windows:
Mục đích là share Net cho 1 máy thứ 2. Tức là máy thứ 1 có 2 card mạng, card thứ 1 kết nối ra Net, card thứ 2 kết nối với máy muốn share Net
Bridge
Ưu điểm:
Cho phép mở rộng cùng một mạng logic với nhiều kiểu cáp khác nhau
Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau
Khuyết điểm:
Chậm hơn Repeater vì phải xử lý các gói tin
Chưa tìm được đường đi tối ưu trong trường hợp có nhiều đường đi
Chỉ kết nối 2 mạng có cùng giao thức







Switch
Switch:
Là thiết bị giống như Bridge nhưng nhiều port hơn, cho phép ghép nhiều đoạn mạng với nhau
Switch cũng dựa vào bảng địa chỉ MAC để định ra đường đi tốt nhất cho dữ liệu truyền qua nó
Switch hiểu được địa chỉ MAC nên hoạt động ở tầng Data-link







Switch
Switch:








Switch
Các tính năng mở rộng của Switch:
Store and Forward (bộ nhớ đệm)
Cut Through (chuyển tiếp)
Trunking (MAC base)
VLAN (mạng ảo)





Switch
Store and Forward:
Là tính năng lưu dữ liệu trong bộ đệm trước khi truyền sang các port khác để tránh đụng độ
Với kỹ thuật này tất cả gói tin phải được nhận đủ trước khi Switch chuyển Frame này đi do đó độ trễ phụ thuộc vào chiều dài của Frame



Switch
Cut Through (chuyển tiếp):
Switch sẽ chuyển gói tin ngay lập tức một khi nó biết được địa chỉ đích của gói tin
Kỹ thuật này có độ trễ thấp hơn so với kỹ thuật Store and Forward

Switch
Trunking (MAC Base):
Tính năng này giúp tăng tốc độ truyền giữa 2 Switch
Nhưng chú ý 2 Switch phải cùng loại, tốc độ
Switch
VLAN (mạng ảo):
Tạo các mạng ảo nhằm đảm bảo tính bảo mật khi mở rộng mạng bằng cách nối các Switch với nhau
Mô hình:
Switch
VLAN (mạng ảo):
Router
Router:
Là bộ định tuyến dùng để kết nối nhiều phân đoạn mạng, hay nhiều kiểu mạng khác nhau
Thông thường router có 1 bộ xử lý, bộ nhớ, và các cổng giao tiếp
Khả năng vận chuyển dữ liệu với độ thông minh cao bằng cách xác định đường đi ngắn nhất
Router
Router:
Các router dùng bảng định tuyến (routing table), bảng này chứa các thông tin về: đường đi, ước lượng thời gian, khoảng cách…
Router cũng có 2 loại:
Router cứng
Router mềm
Router
Router:
Router
Mô hình:
Gateway
Gateway:
Gateway cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau
Các máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể dễ dàng "nói chuyện" được với nhau
Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức TCP/IP và mạng của ai đó sử dụng giao thức IPX/SPX, hoặc một giao thức nào đó thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức này sang loại khác
Gateway
Gateway
Mô hình:
Modem
Modem:
Là thiết bị dùng để chuyển đổi từ tín hiệu số (Digital) sang tín hiệu tuần tự (Analog) và ngược lại
Modem chia thành 2 loại: Internal, External
Modem
Modem Internal:
Giao tiếp với máy tính bằng các khe cắm mở rộng như: PCI, ISA
Tốc độ truy cập trên lý thuyết 56Kbps
Modem External:
Giao tiếp với máy tính bằng cổng COM, USB
Tốc độ truy cập trên lý thuyết 56Kbps




Modem
Tính năng:
Phương tiện truyền dẫn của modem là cáp điện thoại, sử dụng đầu RJ11 để giao tiếp
Dùng kết nối Dial-up để kết nối ra NET
Có thể kết nối 2 mạng LAN với nhau tạo thành 1 mạng WAN
Có thể quản lý từ xa bằng công cụ RAS



Modem
Mô hình:


Modem
Mô hình LAN to LAN:



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)