Các thiên tài & bệnh tật bất ưng
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 23/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Các thiên tài & bệnh tật bất ưng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các Thiên tài
&
Bệnh tật bất ưng
Giới thiệu
Những Thiên tài đạt được vinh quang thường không dễ dàng, họ phải vượt qua nhiều khó khăn và “số phận”- những bệnh tật bất ưng.
TL này sưu tầm tổng hợp một số Thiên tài khoa học, nghệ thuật đã đi vào lịch sử như huyền thoại, nhưng cũng khổ sở vì bệnh tật cũng là để những người khuyết tật ngày nay thêm nghị lực vượt lên “số phận”
Isaac Newton (1642 - 1727)
Nhà vật lý, thiên văn học, triết học, toán học người Anh, Khi chưa đầy 25 tuổi, Newton đã có ba phát minh khiến ông trở thành thiên tài khoa học của mọi thời đại.
Newton luôn chịu thiệt thòi vì mắc nhiều bệnh tật. Ông không chỉ bị mắc bệnh viêm khớp mà còn được cho là mắc đủ chứng bệnh về tâm thần
Lút-vích van Bét-thô-ven
(17/12 /1770 – 26/3/1827)
Nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Beethoven được công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều thế hệ những nhà soạn nhạc, nhạc sỹ, và khán giả về sau.
Trong cuộc đời của mình, Ludwig van Beethoven đã phải chịu đựng sự hành hạ đau đớn về mặt thể xác, ngay từ thời thanh niên Beethoven đã bị nhiễm độc chì rất nặng; Đến năm 1819 thì ông điếc hoàn toàn, Nhưng vẫn sáng tạo những bản nhạc bất hủ
Charles Darwin (12/2/1809 - 19/4/1882)
Nhà bác hoc nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên –sinh học người Anh, đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Tuy nhiên, cha đẻ của Thuyết tiến hóa thường gặp phải các triệu chứng như run rẩy, buồn nôn, khóc, ảo giác. Theo các chuyên gia có thể ông mắc chứng sợ khoảng rộng có tên Agoraphobia, vì vậy ông ít khi nói chuyện với người xung quanh, ngay cả với người thân.
Thomas Alva Edison
(11/2/1847 -18/10/1931).
Nhà phát minh vĩ đại, với hơn 1.000 bằng sách chế và nhiều phát minh, trong số đó đã được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày như máy ghi âm, bóng đèn điện, máy hát, tàu điện, máy quay phim...
Edison không thể đọc được cho đến khi 12 tuổi và sau đó còn bị điếc. Khả năng viết của ông cũng rất kém. Hồi nhỏ, ông phải đi học muộn vì ốm yếu
Kurt Godel
(28/4/1906 - 14/1/1978)
Nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo. Ông từng được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.
Nhìn bên ngoài, Godel không có vẻ gì là bị mắc bệnh tâm thần, nhưng ông lại có ảo giác bị người khác đầu độc. Ảo giác này khiến ông chỉ có thể tin tưởng thức ăn do vợ nấu. Vì vậy, khi vợ nhập viện, Godel chỉ đơn giản là không ăn gì cả và đã chết vì suy nhược
Коnstаntin Eduаrdоvich Tsiolkovsky
( 17/ 9/1857 – 19/9/1935)
Nhà khoa học lý thuyết, nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn Nga -Xô Viết. Ngoài ra ông được biết đến với vai trò là nhà sáng chế tên lửa Xô Viết, ông là người tiên phong trong lí thuyết du hành vũ trụ.
Năm 10 tuổi Tsiolkovsky mắc một căn bệnh nặng, hậu quả là khả năng nghe bị mất. Và do đó cậu bé Tsiolkovsky không được nhận vào học ở bất kì trường học nào trong vùng. Kể từ đó Tsiolkovsky bắt đầu việc mà ông sẽ làm suốt đời là tự học
Albert Einstein
(14/3/1879 - 18/4/1955)
Nhà vật lý lý thuyết người Đức được coi là một trong những cha đẻ của vật lý hiện đại và là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.
Ít ai biết, trước khi có thành tựu như vậy, Einstein đã trải qua quãng thời thơ ấu khó khăn. Khi 3 tuổi, Einstein chưa biết nói và không thể đọc được cho đến khi lên 8. Nhiều người nói ông không có khả năng học tập vì có thể ông đã mắc hội chứng của bệnh tự kỷ.
Năm 1921, ông đã nhận giải Nobel Vật lý vì những cống hiến đối với vật lý lý thuyết, đã khai sinh ra lý thuyết tương đối, một trụ cột của ngành vật lý học
Stephen Hawking
sinh ngày 8/1/1942
Nhà vật lý thiên văn lớn nhất thời hiện đại. Năm 21 tuổi, ông bị mắc một chứng bệnh về thần kinh tên là Lou Gehrig-Căn bệnh khiến ông gần như mất hết khả năng cử động, luôn phải gắn chặt vào xe lăn. Ngoài ra, sau lần phẫu thuật cắt khí quản, ông chỉ có thể nói được nhờ một thiết bị phát âm gắn với một máy tính được ông gõ chữ vào đó.
Nhưng căn bệnh trên không thể cản trở sự nghiệp nghiên cứu khoa học miệt mài của Hawking. Ông có thể sử dụng má của mình để nhập dữ liệu vào một máy tính kết nối đến não, qua đó xây dựng các câu nói hoàn chỉnh, thậm chí là những bài diễn văn
&
Bệnh tật bất ưng
Giới thiệu
Những Thiên tài đạt được vinh quang thường không dễ dàng, họ phải vượt qua nhiều khó khăn và “số phận”- những bệnh tật bất ưng.
TL này sưu tầm tổng hợp một số Thiên tài khoa học, nghệ thuật đã đi vào lịch sử như huyền thoại, nhưng cũng khổ sở vì bệnh tật cũng là để những người khuyết tật ngày nay thêm nghị lực vượt lên “số phận”
Isaac Newton (1642 - 1727)
Nhà vật lý, thiên văn học, triết học, toán học người Anh, Khi chưa đầy 25 tuổi, Newton đã có ba phát minh khiến ông trở thành thiên tài khoa học của mọi thời đại.
Newton luôn chịu thiệt thòi vì mắc nhiều bệnh tật. Ông không chỉ bị mắc bệnh viêm khớp mà còn được cho là mắc đủ chứng bệnh về tâm thần
Lút-vích van Bét-thô-ven
(17/12 /1770 – 26/3/1827)
Nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Beethoven được công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại nhất và có ảnh hưởng tới rất nhiều thế hệ những nhà soạn nhạc, nhạc sỹ, và khán giả về sau.
Trong cuộc đời của mình, Ludwig van Beethoven đã phải chịu đựng sự hành hạ đau đớn về mặt thể xác, ngay từ thời thanh niên Beethoven đã bị nhiễm độc chì rất nặng; Đến năm 1819 thì ông điếc hoàn toàn, Nhưng vẫn sáng tạo những bản nhạc bất hủ
Charles Darwin (12/2/1809 - 19/4/1882)
Nhà bác hoc nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên –sinh học người Anh, đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Tuy nhiên, cha đẻ của Thuyết tiến hóa thường gặp phải các triệu chứng như run rẩy, buồn nôn, khóc, ảo giác. Theo các chuyên gia có thể ông mắc chứng sợ khoảng rộng có tên Agoraphobia, vì vậy ông ít khi nói chuyện với người xung quanh, ngay cả với người thân.
Thomas Alva Edison
(11/2/1847 -18/10/1931).
Nhà phát minh vĩ đại, với hơn 1.000 bằng sách chế và nhiều phát minh, trong số đó đã được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày như máy ghi âm, bóng đèn điện, máy hát, tàu điện, máy quay phim...
Edison không thể đọc được cho đến khi 12 tuổi và sau đó còn bị điếc. Khả năng viết của ông cũng rất kém. Hồi nhỏ, ông phải đi học muộn vì ốm yếu
Kurt Godel
(28/4/1906 - 14/1/1978)
Nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo. Ông từng được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.
Nhìn bên ngoài, Godel không có vẻ gì là bị mắc bệnh tâm thần, nhưng ông lại có ảo giác bị người khác đầu độc. Ảo giác này khiến ông chỉ có thể tin tưởng thức ăn do vợ nấu. Vì vậy, khi vợ nhập viện, Godel chỉ đơn giản là không ăn gì cả và đã chết vì suy nhược
Коnstаntin Eduаrdоvich Tsiolkovsky
( 17/ 9/1857 – 19/9/1935)
Nhà khoa học lý thuyết, nhà nghiên cứu, người đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại, nhà sư phạm, nhà văn Nga -Xô Viết. Ngoài ra ông được biết đến với vai trò là nhà sáng chế tên lửa Xô Viết, ông là người tiên phong trong lí thuyết du hành vũ trụ.
Năm 10 tuổi Tsiolkovsky mắc một căn bệnh nặng, hậu quả là khả năng nghe bị mất. Và do đó cậu bé Tsiolkovsky không được nhận vào học ở bất kì trường học nào trong vùng. Kể từ đó Tsiolkovsky bắt đầu việc mà ông sẽ làm suốt đời là tự học
Albert Einstein
(14/3/1879 - 18/4/1955)
Nhà vật lý lý thuyết người Đức được coi là một trong những cha đẻ của vật lý hiện đại và là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.
Ít ai biết, trước khi có thành tựu như vậy, Einstein đã trải qua quãng thời thơ ấu khó khăn. Khi 3 tuổi, Einstein chưa biết nói và không thể đọc được cho đến khi lên 8. Nhiều người nói ông không có khả năng học tập vì có thể ông đã mắc hội chứng của bệnh tự kỷ.
Năm 1921, ông đã nhận giải Nobel Vật lý vì những cống hiến đối với vật lý lý thuyết, đã khai sinh ra lý thuyết tương đối, một trụ cột của ngành vật lý học
Stephen Hawking
sinh ngày 8/1/1942
Nhà vật lý thiên văn lớn nhất thời hiện đại. Năm 21 tuổi, ông bị mắc một chứng bệnh về thần kinh tên là Lou Gehrig-Căn bệnh khiến ông gần như mất hết khả năng cử động, luôn phải gắn chặt vào xe lăn. Ngoài ra, sau lần phẫu thuật cắt khí quản, ông chỉ có thể nói được nhờ một thiết bị phát âm gắn với một máy tính được ông gõ chữ vào đó.
Nhưng căn bệnh trên không thể cản trở sự nghiệp nghiên cứu khoa học miệt mài của Hawking. Ông có thể sử dụng má của mình để nhập dữ liệu vào một máy tính kết nối đến não, qua đó xây dựng các câu nói hoàn chỉnh, thậm chí là những bài diễn văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)