Các thể thơ
Chia sẻ bởi lê thị kim châu |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: các thể thơ thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Các thể loại Thơ
Lý luận văn học
Nhóm:
Lê Thị Kim Châu
Vũ Thị Ngọc Thuý
Nguyễn Anh Khoa
Đinh Thị Tuyết Nhi
Nguyễn Thị Kim Thanh
Lưu Trần Thiên Ngọc
Hồ Thanh Nga
Phan Thị Ngọc Dung
Nguyễn Thu Hằng
Mai Nguyễn Thuỳ Trang
Nguyễn Thị Dung
Thiều Truơng Kim Thương
Hoàng Ngọc Ánh
Lê Thị Thanh Trúc
Phan Thị Hồng Mai
Thơ
- Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới một hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Khái niệm:
các
loại
thể
loại
thơ
thơ đường
thơ truyền thống
thơ mới
ngũ ngôn
bát cú
thất ngôn bát cú
thất ngôn tứ tuyệt
đồng dao
lục bát
song thất lụ bát
vè
tự do
năm chữ
sáu chữ
bảy chữ
tám chữ
ngũ ngôn tứ tuyệt
Thơ Đường luật
Là một thành tựu lớn của nền thơ cổ điển Trung Hoa, được ra đời vào thời kì nhà Đường
Ngũ ngôn tứ tuyệt
ngũ ngôn bát cú
thất ngôn tứ tuyệt
thất ngôn bát cú
Thể thơ ngũ ngôn
bát cú
Đặc điểm:
- có 8 câu mỗi câu,mỗi câu 5 chữ
- luật bằng trắc ,niêm,và vần giống thơ thất ngôn bát cú.
_nhịp 2/3 hoặc 3/2
Luật thơ
1. LUẬT TRẮC VẦN BẰNG:
T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B (vần)
B - B - B - T - T (đối câu 4)
T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3)
T - T - B - B - T (đối câu 6)
B - B - T - T- B (vần) (đối câu 5)
B - B - B - T - T
T - T - T - B - B (vần)
Vd:
DỞ DANG
Tí tách giọt mưa rơi
Lòng thương nhớ một người
Niềm đau hoài chẳng cạn
Nỗi khỗ mãi không vơi
Lá úa bay đầy ngõ
Hoa tàn rụng khắp nơi
Tình đôi ta cách trở
Trọn kiếp dở dang rồi
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG VẦN BẰNG:
B - B - T - T - B (vần)
T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T (đối câu 4)
B - B - T - T - B (vần) (đối câu 3)
B - B - B - T - T (đối câu 6)
T - T - T - B - B (vần) (đối câu 5)
T - T - B - B - T
B - B - T - T - B (vần)
Vd:
LỠ LÀNG
Tình ta đã úa mầu
Vĩnh viễn phải xa nhau
Kẻ lấp hờn ngăn tủi
Người ôm thảm ấp sầu
Bồi hồi sa ngấn lệ
Thổn thức nhỏ dòng châu
Đã lỡ làng duyên nợ
Lìa tan mộng ước đầu
Hoàng Thứ Lang
Luật thơ
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Ví dụ : PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặt
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắn sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Quang Khải)
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thể thơ thất ngôn bát cú :
Là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong 1 bài thơ thất ngôn bát cú.
Bố́ cục bài thơ:
2 câu đề
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
Được làm theo 2 luật : luật bằng và luật trắc.
Về vần thì có 2 loại: vần bằng và vần trắc.
Luật bằng vần bằng :
Bảng luật thơ:
B-B-T-T-T-B-B (vần)
T-T-B-B-T-T-B (vần)
T-T-B-B-B-T-T (đối câu 4)
B-B-T-T-T-B-B (đối câu 3)
B-B-T-T-B-B-T (đối câu 6)
T-T-B-B-T-T-B (đối câu 5)
T-T-B-B-B-T-T
B-B-T-T-T-B-B (vần)
Ví dụ: Trung thu
Trăng thu tỏa sáng nhớ xa xăm
Tháng tám chờ trông đến bữa rằm
Mẹ dán lồng đèn chơi suốt sáng
Cha làm trống ếch đánh quanh năm
Xa rồi cảnh cũ lòng se lạnh
Tiếc mãi ngày xưa lệ ướt dầm
Chiếc lá chao mình trong gió sương
Nghe chừng vọng lại thoáng dư âm
2. Luật trắc vần bằng
Bảng luật thơ
T-T-B-B-T-T-B (vần )
B-B-T-T-T-B-B (vần )
B-B-T-T-B-B T (đối câu 4)
T-T-B-B-T-T-B (đối câu 3)
T-T-B-B-B-T-T (đối cấu 6)
B-B-T-T-T B-B (đối câu 5)
B-B-T-T-B-B T
T-T-B-B-T-T-B (vần)
Ví dụ: Trăng thề vườn thúy
Xót phận hồng nhan một Thúy Kiều
Trâm thề quạt ước lỗi hương yêu
Thanh lâu lịm kín đời xuân sắc
Kỷ viện vùi sâu nét idễn kiều
Gió Sở Khanh vui niềm tịch lịch
Mưa Tầm chẳng bớt nỗi cô liêu
Xa xôi cách trở Kim Lang hỡi
Có thấu lòng em tủi hận nhiều.
Thất ngôn tứ tuyệt
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.
VD: a) BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)
Bảng luật :
B – B – B – T – T – B – B
T – T – B – B – T – T – B
T – T – T – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B
Luật bằng vần bằng
VD: b) MỪNG ÔNG LANG
Làm thuốc như ông cũng có tài,
Thực là chăm chỉ lại lanh trai.
Phen này mồ mả nhà ta phát,
Thi cử, hai con đỗ cả hai.
(Trần Tế Xương)
Bảng luật :
B – T – B – B – T – T – B
T – B – B – T – T – B – B
B – B – B – T – B – B – T
B – T – B – B – T - T – B
Luật trắc vần bằng
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Ví dụ : PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặt
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắn sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Quang Khải)
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thơ truyền thống
Đồng giao
Lục bát
Song thất lục bát
Vè
Đồng dao:
- Định nghĩa: Đồng dao hay ca dao nhi đồng là những câu hát dân gian có nội dung và hình thức phù hợp với trẻ em, thường sử dụng lúc trẻ em vui chơi (một bài đồng dao gắn với một số trò chơi nhất định, các em nhỏ vừa làm trò vừa hát).
- Nguồn gốc và sự phát triển: có lịch sử lâu đời nó hình thành và phát triển cùng với gia đình và xã hội.
Đặc trưng : là câu nói có vần có điệu dễ nhớ , gắn với hoạt động vui chơi của trẻ em.
- Phân loại:
Nhận biết thế giới xung quanh
Lao động nghề nghiệp
Gia đình
Hài hước
Hát ru
Hát đố
Chức năng:
Gắn với trò chơi
Không gắn với trò chơi
Thể thơ:
Thơ có 4 tiếng
Các thể thơ khác
Kết cấu:
Đơn giản
Phức tạp
Đối tượng phục vụ:
Dành cho lứa tuổi nhi đồng 4 -> 9t
Dành cho lứa tuổi thiếu niên
Nội dung:
- Giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh.
- Thế giới loài vật.
- Thế giới thực vật.
- Giúp trẻ nhận thức một số vấn đề xã hội.
- Trang bị những kiến thức ban đầu về cuộc sống.
- Bài học giáo dục nhẹ nhàng.
- Gắn với trò chơi của trẻ em.
Vè:
Khái niệm:
Vè là một thể loại tự sự dân gian bằng vần được lưu truyền dưới hình thức kể hoặc nói
Nhắm phản ánh kị thời những sự kiện người thật,
việc thật ở từng địa phương
Thể hiện thái độ khen chê dứt khoát của tác giả
dân gian đối với những sự kiện đó
Vè giống như một loại khẩu báo (báo miệng) của nhân dân
Đặc điểm của vè:
+ Mang tính thời sự
+Tính xác thực cụ thể
+ Tính địa phương
+Không trau chuốt về hình thức
VD: Vè chim chóc
Nghe vẻ nghe ve,
Nghe vè chim chóc.
Hay moi hay móc,
Là con thằng chài.
Lông lá thật dài,
Là con chim phướn.
Rành cả bốn hướng,
Là con bồ câu.
Giống lặn thật sâu,
Là con cồng cộc...
VD: Vè các loại tôm
Đầu lớn chôm bôm,
Là con tôm tít.
Bắt người ăn thịt,
Là con tôm hùm.
Ăn ở bụi lùm,
Là con tôm cỏ.
Bắt bỏ vào trỏ,
Là con tôm lươn.
Gánh đất lấp đường,
Là con tôm đất.
Vô chùa lạy phật,
Là con tôm tu…
Thơ lục bát
- Độ dài: Một bài thơ lục bát bắt đầu bằng câu 6 chữ rồi đến câu 8 chữ, cứ kéo dài không giới hạn cho đến khi hết ý.
- Vần: + Chữ cuối trong câu lục đứng trước vần với chữ thứ 6 trong câu bát đứng sau.
+ Chữ cuối trong câu bát đứng trước vần với chữ cuối trong câu lục đứng sau.
- Luật bằng trắc
Câu số Vần
1 0 B 0 T 0 B
2 0 B 0 T 0 B 0 B
Chữ thứ1 2 3 4 5 6 7 8
VD: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
truyện kiều(Nguyễn Du)
VD: Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
( Bầm ơi – Tố Hữu)
+ Trường hợp đặc biệt: Chữ cuối câu lục vần với chữ thứ 4 của câu bát thì mô hình bằng trắc của câu bát sẽ là 0-T-0-H-0-T-0-N
VD:
Hôm nay trời đẹp mây cao
Sư bố thằng nào lấy mất áo ông.
Thơ lục bát
THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
+ Gồm 2 câu bảy,1 câu sáu,1 câu tám.thường có 4 dòng 2 dòng trên song thất,hai dòng dưới lục bát
:
Câu số Vần
1 - - T - B - T
2 - - B - T - B
3 - B - T - B
4 - B - T - B T B
5 - - t/B - B/b - T
6 - - B - T - B
7 - B - B - B
8 - B - B - B B B Chữ thứ --1-- --2-- --3-- --4-- --5-- --6-- --7-- --8-
VD:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Nào ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt khúc mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh
Chinh Phụ Ngâm(ĐOÀN THỊ ĐIỂM ?)
Thơ sáu chữ
Dòng chữ cuối cùng với cách gieo vần như vần chéo hoặc vần ôm.
* Cách gieo vần :
1.Vần chéo :
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều .
Quê Hương – Đỗ Trung Quân
2. Vần ôm :
Xuân hồng có chàng tới hỏi :
Em thơ , chị đẹp em đâu ?
Chị tôi tóc xõa ngang đầu
Đi bắt bướm vàng ngoài nội .
Tình Sầu – Huyền Kiêu
Thơ mới
Thơ tự do
Thơ tám chữ
Thơ bảy chữ
Thơ sáu chữ
Thơ năm chữ
Thơ tự do
Thơ Tự Do" bao gồm tất cả các "thể" thơ không nhất định và không mang hình thức của các thể thơ cũ, nghĩa là dưới khía cạnh luật lệ
VD:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Thơ năm chữ
Câu số Vần
1 0 B 0 T B
2 0 T 0 B B
Chữ thứ 1 2 3 4 5
Hôm nay đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me em dậy
Em vấn đầu soi gương
Nguyễn Nhược Pháp
Thơ năm chữ
Cách gieo vần:
Luật bằng trắc:
- Thường thì trong câu để có âm điệu du dương hễ chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ 3 trắc, chữ thứ 5 và 6 bằng; chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ 3 bằng, chữ thứ 5 và 6 trắc.
- Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng: Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T .
- Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc: Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B; Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B.
- Nhưng nhiều tác giả làm thơ cũng không theo quy định bằng trắc này. Trong một câu, nên có sự cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc cũng nên xen kẽ đều đặn để câu thơ uyển chuyển nhịp nhàng.
Thơ bảy chữ
1. Khái niệm:
Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ.
2. Đặc điểm
- Số chữ: 7 chữ (tiếng) 1 dòng.
- Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; có thể chia nhỏ thành nhịp 2 / 2 /3.
- Vần: vần chân, vần bằng, các tiếng cuối câu thứ 1-2-4-6-8.
- Đối: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng trắc ở dòng dưới.
- Niêm: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng bằng ở dòng dưới.
2. Đặc điểm:
- Luật bằng trắc:
+ Các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền, thuộc thanh bằng
+ Các chữ có dấu còn lại thuộc thanh trắc
+ Các chữ thứ 1.3.5 là bằng hay trắc đều được, các chữ thứ 2.4.6 phải đúng luật bằng, trắc (nhất,tam,ngũ bất luận; nhị, tứ , lục phân minh)
+ Trong mỗi câu thơ, các chữ thứ 2 , 4 , 6 phảI đối thanh, nói cách khác, trong mỗi câu thơ, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phảI đồng thanh, chữ thứ 4 phảI đối thanh với chữ thứ 2 và chữ thứ 6.
+ Cặp câu 1 và 4; cặp câu 2 và 3 thì các chữ thứ 2, thứ 4, thứ phải đồng thanh(cùng trắc hoặc cùng bằng)
3. Phạm vi
Thơ 7 chữ gồm:
- 7 chữ cổ phong
- thơ thất luật: thất ngôn bát cú , thất ngôn tứ tuyệt.
Ví dụ:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đặc điểm:
Vần bằng : chữ thứ 2 của câu thơ thứ nhất là thanh bằng: "em"
Vần chân : tròn - non - son
Nhịp: 2 / 2 / 3
Niêm: vừa - ba
chìm - dầu
tròn - non - son
Luật bằng trắc:
B B B T T B B
T T B B T T B
T T T B B T T
B B T T T B B
Thơ tám chữ
Khái niệm:
Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. Tuy là thơ tự do, nhưng vẫn có luật của nó. Thể thơ này không có quy luật nhất định, có nghĩa là vần điệu tự do hơn. Thể thơ tám chữ chú trọng rất nhiều trong cái "nhạc" của từng câu thơ. Làm thơ tám chữ dễ dàng hơn những thể thơ khác rất nhiều vì không bị luật thơ gò bó.
Thơ tám chữ
Cách ngắt nhịp
-Câu thơ 8 chữ có thể được ngắt nhịp bất kỳ, thường ngắt nhịp 3/5, 3/3/2, 3/2/3, cũng có khi 4/4, 2/2/2/2, 5/3... Chúng ta nên thay phiên cách ngắt nhịp để bài thơ có tiết tấu hay (tiết tấu nghĩa là nhịp nhàng, do cách ngắt nhịp, đoạn dài đoạn ngắn mà thành)
VD:
Ta rắp nâng lời chào/ ngày mới mẻ
Vì Đông,/ Thu,/ hay Hạ/ cũng như Xuân
Cũng có tình riêng/ với lòng thi sĩ.
Ta vui ca/ trông ngày tháng xoay vần.
(Khúc ca hoài xuân - Thế Lữ)
Thơ tám chữ
Luật bằng trắc
* Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T
* Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B
Nhưng nhiều tác giả làm thơ cũng không theo quy định bằng trắc này.
Trong một câu, nên có sự cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc cũng nên xen kẽ đều đặn để câu thơ uyển chuyển nhịp nhàng.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Lý luận văn học
Nhóm:
Lê Thị Kim Châu
Vũ Thị Ngọc Thuý
Nguyễn Anh Khoa
Đinh Thị Tuyết Nhi
Nguyễn Thị Kim Thanh
Lưu Trần Thiên Ngọc
Hồ Thanh Nga
Phan Thị Ngọc Dung
Nguyễn Thu Hằng
Mai Nguyễn Thuỳ Trang
Nguyễn Thị Dung
Thiều Truơng Kim Thương
Hoàng Ngọc Ánh
Lê Thị Thanh Trúc
Phan Thị Hồng Mai
Thơ
- Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới một hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Khái niệm:
các
loại
thể
loại
thơ
thơ đường
thơ truyền thống
thơ mới
ngũ ngôn
bát cú
thất ngôn bát cú
thất ngôn tứ tuyệt
đồng dao
lục bát
song thất lụ bát
vè
tự do
năm chữ
sáu chữ
bảy chữ
tám chữ
ngũ ngôn tứ tuyệt
Thơ Đường luật
Là một thành tựu lớn của nền thơ cổ điển Trung Hoa, được ra đời vào thời kì nhà Đường
Ngũ ngôn tứ tuyệt
ngũ ngôn bát cú
thất ngôn tứ tuyệt
thất ngôn bát cú
Thể thơ ngũ ngôn
bát cú
Đặc điểm:
- có 8 câu mỗi câu,mỗi câu 5 chữ
- luật bằng trắc ,niêm,và vần giống thơ thất ngôn bát cú.
_nhịp 2/3 hoặc 3/2
Luật thơ
1. LUẬT TRẮC VẦN BẰNG:
T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B (vần)
B - B - B - T - T (đối câu 4)
T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3)
T - T - B - B - T (đối câu 6)
B - B - T - T- B (vần) (đối câu 5)
B - B - B - T - T
T - T - T - B - B (vần)
Vd:
DỞ DANG
Tí tách giọt mưa rơi
Lòng thương nhớ một người
Niềm đau hoài chẳng cạn
Nỗi khỗ mãi không vơi
Lá úa bay đầy ngõ
Hoa tàn rụng khắp nơi
Tình đôi ta cách trở
Trọn kiếp dở dang rồi
Hoàng Thứ Lang
2. LUẬT BẰNG VẦN BẰNG:
B - B - T - T - B (vần)
T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T (đối câu 4)
B - B - T - T - B (vần) (đối câu 3)
B - B - B - T - T (đối câu 6)
T - T - T - B - B (vần) (đối câu 5)
T - T - B - B - T
B - B - T - T - B (vần)
Vd:
LỠ LÀNG
Tình ta đã úa mầu
Vĩnh viễn phải xa nhau
Kẻ lấp hờn ngăn tủi
Người ôm thảm ấp sầu
Bồi hồi sa ngấn lệ
Thổn thức nhỏ dòng châu
Đã lỡ làng duyên nợ
Lìa tan mộng ước đầu
Hoàng Thứ Lang
Luật thơ
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Ví dụ : PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặt
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắn sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Quang Khải)
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thể thơ thất ngôn bát cú :
Là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong 1 bài thơ thất ngôn bát cú.
Bố́ cục bài thơ:
2 câu đề
2 câu thực
2 câu luận
2 câu kết
Được làm theo 2 luật : luật bằng và luật trắc.
Về vần thì có 2 loại: vần bằng và vần trắc.
Luật bằng vần bằng :
Bảng luật thơ:
B-B-T-T-T-B-B (vần)
T-T-B-B-T-T-B (vần)
T-T-B-B-B-T-T (đối câu 4)
B-B-T-T-T-B-B (đối câu 3)
B-B-T-T-B-B-T (đối câu 6)
T-T-B-B-T-T-B (đối câu 5)
T-T-B-B-B-T-T
B-B-T-T-T-B-B (vần)
Ví dụ: Trung thu
Trăng thu tỏa sáng nhớ xa xăm
Tháng tám chờ trông đến bữa rằm
Mẹ dán lồng đèn chơi suốt sáng
Cha làm trống ếch đánh quanh năm
Xa rồi cảnh cũ lòng se lạnh
Tiếc mãi ngày xưa lệ ướt dầm
Chiếc lá chao mình trong gió sương
Nghe chừng vọng lại thoáng dư âm
2. Luật trắc vần bằng
Bảng luật thơ
T-T-B-B-T-T-B (vần )
B-B-T-T-T-B-B (vần )
B-B-T-T-B-B T (đối câu 4)
T-T-B-B-T-T-B (đối câu 3)
T-T-B-B-B-T-T (đối cấu 6)
B-B-T-T-T B-B (đối câu 5)
B-B-T-T-B-B T
T-T-B-B-T-T-B (vần)
Ví dụ: Trăng thề vườn thúy
Xót phận hồng nhan một Thúy Kiều
Trâm thề quạt ước lỗi hương yêu
Thanh lâu lịm kín đời xuân sắc
Kỷ viện vùi sâu nét idễn kiều
Gió Sở Khanh vui niềm tịch lịch
Mưa Tầm chẳng bớt nỗi cô liêu
Xa xôi cách trở Kim Lang hỡi
Có thấu lòng em tủi hận nhiều.
Thất ngôn tứ tuyệt
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.
VD: a) BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)
Bảng luật :
B – B – B – T – T – B – B
T – T – B – B – T – T – B
T – T – T – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B
Luật bằng vần bằng
VD: b) MỪNG ÔNG LANG
Làm thuốc như ông cũng có tài,
Thực là chăm chỉ lại lanh trai.
Phen này mồ mả nhà ta phát,
Thi cử, hai con đỗ cả hai.
(Trần Tế Xương)
Bảng luật :
B – T – B – B – T – T – B
T – B – B – T – T – B – B
B – B – B – T – B – B – T
B – T – B – B – T - T – B
Luật trắc vần bằng
Là loại thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Ví dụ : PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặt
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắn sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Quang Khải)
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thơ truyền thống
Đồng giao
Lục bát
Song thất lục bát
Vè
Đồng dao:
- Định nghĩa: Đồng dao hay ca dao nhi đồng là những câu hát dân gian có nội dung và hình thức phù hợp với trẻ em, thường sử dụng lúc trẻ em vui chơi (một bài đồng dao gắn với một số trò chơi nhất định, các em nhỏ vừa làm trò vừa hát).
- Nguồn gốc và sự phát triển: có lịch sử lâu đời nó hình thành và phát triển cùng với gia đình và xã hội.
Đặc trưng : là câu nói có vần có điệu dễ nhớ , gắn với hoạt động vui chơi của trẻ em.
- Phân loại:
Nhận biết thế giới xung quanh
Lao động nghề nghiệp
Gia đình
Hài hước
Hát ru
Hát đố
Chức năng:
Gắn với trò chơi
Không gắn với trò chơi
Thể thơ:
Thơ có 4 tiếng
Các thể thơ khác
Kết cấu:
Đơn giản
Phức tạp
Đối tượng phục vụ:
Dành cho lứa tuổi nhi đồng 4 -> 9t
Dành cho lứa tuổi thiếu niên
Nội dung:
- Giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh.
- Thế giới loài vật.
- Thế giới thực vật.
- Giúp trẻ nhận thức một số vấn đề xã hội.
- Trang bị những kiến thức ban đầu về cuộc sống.
- Bài học giáo dục nhẹ nhàng.
- Gắn với trò chơi của trẻ em.
Vè:
Khái niệm:
Vè là một thể loại tự sự dân gian bằng vần được lưu truyền dưới hình thức kể hoặc nói
Nhắm phản ánh kị thời những sự kiện người thật,
việc thật ở từng địa phương
Thể hiện thái độ khen chê dứt khoát của tác giả
dân gian đối với những sự kiện đó
Vè giống như một loại khẩu báo (báo miệng) của nhân dân
Đặc điểm của vè:
+ Mang tính thời sự
+Tính xác thực cụ thể
+ Tính địa phương
+Không trau chuốt về hình thức
VD: Vè chim chóc
Nghe vẻ nghe ve,
Nghe vè chim chóc.
Hay moi hay móc,
Là con thằng chài.
Lông lá thật dài,
Là con chim phướn.
Rành cả bốn hướng,
Là con bồ câu.
Giống lặn thật sâu,
Là con cồng cộc...
VD: Vè các loại tôm
Đầu lớn chôm bôm,
Là con tôm tít.
Bắt người ăn thịt,
Là con tôm hùm.
Ăn ở bụi lùm,
Là con tôm cỏ.
Bắt bỏ vào trỏ,
Là con tôm lươn.
Gánh đất lấp đường,
Là con tôm đất.
Vô chùa lạy phật,
Là con tôm tu…
Thơ lục bát
- Độ dài: Một bài thơ lục bát bắt đầu bằng câu 6 chữ rồi đến câu 8 chữ, cứ kéo dài không giới hạn cho đến khi hết ý.
- Vần: + Chữ cuối trong câu lục đứng trước vần với chữ thứ 6 trong câu bát đứng sau.
+ Chữ cuối trong câu bát đứng trước vần với chữ cuối trong câu lục đứng sau.
- Luật bằng trắc
Câu số Vần
1 0 B 0 T 0 B
2 0 B 0 T 0 B 0 B
Chữ thứ1 2 3 4 5 6 7 8
VD: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
truyện kiều(Nguyễn Du)
VD: Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
( Bầm ơi – Tố Hữu)
+ Trường hợp đặc biệt: Chữ cuối câu lục vần với chữ thứ 4 của câu bát thì mô hình bằng trắc của câu bát sẽ là 0-T-0-H-0-T-0-N
VD:
Hôm nay trời đẹp mây cao
Sư bố thằng nào lấy mất áo ông.
Thơ lục bát
THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
+ Gồm 2 câu bảy,1 câu sáu,1 câu tám.thường có 4 dòng 2 dòng trên song thất,hai dòng dưới lục bát
:
Câu số Vần
1 - - T - B - T
2 - - B - T - B
3 - B - T - B
4 - B - T - B T B
5 - - t/B - B/b - T
6 - - B - T - B
7 - B - B - B
8 - B - B - B B B Chữ thứ --1-- --2-- --3-- --4-- --5-- --6-- --7-- --8-
VD:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Nào ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt khúc mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh
Chinh Phụ Ngâm(ĐOÀN THỊ ĐIỂM ?)
Thơ sáu chữ
Dòng chữ cuối cùng với cách gieo vần như vần chéo hoặc vần ôm.
* Cách gieo vần :
1.Vần chéo :
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều .
Quê Hương – Đỗ Trung Quân
2. Vần ôm :
Xuân hồng có chàng tới hỏi :
Em thơ , chị đẹp em đâu ?
Chị tôi tóc xõa ngang đầu
Đi bắt bướm vàng ngoài nội .
Tình Sầu – Huyền Kiêu
Thơ mới
Thơ tự do
Thơ tám chữ
Thơ bảy chữ
Thơ sáu chữ
Thơ năm chữ
Thơ tự do
Thơ Tự Do" bao gồm tất cả các "thể" thơ không nhất định và không mang hình thức của các thể thơ cũ, nghĩa là dưới khía cạnh luật lệ
VD:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Thơ năm chữ
Câu số Vần
1 0 B 0 T B
2 0 T 0 B B
Chữ thứ 1 2 3 4 5
Hôm nay đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me em dậy
Em vấn đầu soi gương
Nguyễn Nhược Pháp
Thơ năm chữ
Cách gieo vần:
Luật bằng trắc:
- Thường thì trong câu để có âm điệu du dương hễ chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ 3 trắc, chữ thứ 5 và 6 bằng; chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ 3 bằng, chữ thứ 5 và 6 trắc.
- Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng: Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T .
- Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc: Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B; Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B.
- Nhưng nhiều tác giả làm thơ cũng không theo quy định bằng trắc này. Trong một câu, nên có sự cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc cũng nên xen kẽ đều đặn để câu thơ uyển chuyển nhịp nhàng.
Thơ bảy chữ
1. Khái niệm:
Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ.
2. Đặc điểm
- Số chữ: 7 chữ (tiếng) 1 dòng.
- Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; có thể chia nhỏ thành nhịp 2 / 2 /3.
- Vần: vần chân, vần bằng, các tiếng cuối câu thứ 1-2-4-6-8.
- Đối: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng trắc ở dòng dưới.
- Niêm: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng bằng ở dòng dưới.
2. Đặc điểm:
- Luật bằng trắc:
+ Các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền, thuộc thanh bằng
+ Các chữ có dấu còn lại thuộc thanh trắc
+ Các chữ thứ 1.3.5 là bằng hay trắc đều được, các chữ thứ 2.4.6 phải đúng luật bằng, trắc (nhất,tam,ngũ bất luận; nhị, tứ , lục phân minh)
+ Trong mỗi câu thơ, các chữ thứ 2 , 4 , 6 phảI đối thanh, nói cách khác, trong mỗi câu thơ, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phảI đồng thanh, chữ thứ 4 phảI đối thanh với chữ thứ 2 và chữ thứ 6.
+ Cặp câu 1 và 4; cặp câu 2 và 3 thì các chữ thứ 2, thứ 4, thứ phải đồng thanh(cùng trắc hoặc cùng bằng)
3. Phạm vi
Thơ 7 chữ gồm:
- 7 chữ cổ phong
- thơ thất luật: thất ngôn bát cú , thất ngôn tứ tuyệt.
Ví dụ:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Đặc điểm:
Vần bằng : chữ thứ 2 của câu thơ thứ nhất là thanh bằng: "em"
Vần chân : tròn - non - son
Nhịp: 2 / 2 / 3
Niêm: vừa - ba
chìm - dầu
tròn - non - son
Luật bằng trắc:
B B B T T B B
T T B B T T B
T T T B B T T
B B T T T B B
Thơ tám chữ
Khái niệm:
Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. Tuy là thơ tự do, nhưng vẫn có luật của nó. Thể thơ này không có quy luật nhất định, có nghĩa là vần điệu tự do hơn. Thể thơ tám chữ chú trọng rất nhiều trong cái "nhạc" của từng câu thơ. Làm thơ tám chữ dễ dàng hơn những thể thơ khác rất nhiều vì không bị luật thơ gò bó.
Thơ tám chữ
Cách ngắt nhịp
-Câu thơ 8 chữ có thể được ngắt nhịp bất kỳ, thường ngắt nhịp 3/5, 3/3/2, 3/2/3, cũng có khi 4/4, 2/2/2/2, 5/3... Chúng ta nên thay phiên cách ngắt nhịp để bài thơ có tiết tấu hay (tiết tấu nghĩa là nhịp nhàng, do cách ngắt nhịp, đoạn dài đoạn ngắn mà thành)
VD:
Ta rắp nâng lời chào/ ngày mới mẻ
Vì Đông,/ Thu,/ hay Hạ/ cũng như Xuân
Cũng có tình riêng/ với lòng thi sĩ.
Ta vui ca/ trông ngày tháng xoay vần.
(Khúc ca hoài xuân - Thế Lữ)
Thơ tám chữ
Luật bằng trắc
* Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x T x (b) B x T
* Chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ ba là thanh bằng, chữ thứ năm hoặc sáu là thanh trắc:
Ngắt câu chữ thứ 5 : x x B (t) T x x B
Ngắt câu chữ thứ 6 : x x B x (t) T x B
Nhưng nhiều tác giả làm thơ cũng không theo quy định bằng trắc này.
Trong một câu, nên có sự cân bằng giữa số lượng các thanh bằng và thanh trắc, ví dụ Bằng /Trắc = 3/5 hay ngược lại. Thanh bằng trắc cũng nên xen kẽ đều đặn để câu thơ uyển chuyển nhịp nhàng.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị kim châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)