Các thao tác nghị luận
Chia sẻ bởi Trương Kiên Định |
Ngày 03/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: các thao tác nghị luận thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TIẾT 92:LÀM VĂN
Các thao tác nghị luận
I- Khái niệm
1- Thao tác
- Thao tác là chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu nhất định.
VD : khởi động máy tính, bật ti vi, khởi động xe máy…
2 - Thao tác nghị luận:
- Thao tác sử dụng trong văn nghị luận, khi viết bài văn nghị luận.
- Đó là phương pháp tư duy trừu tượng.
VD: phân tích, tổng hợp , quy nạp, diễn dịch.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp , diễn dịch , quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
II- Một số thao tác nghị luận cụ thể
Tổng hợp
Phân tích
Quy nạp
Diễn dịch
b1. VD1: Tựa trích diễm thi tập( Hoàng Đức Lương)
Thao tác phân tích: chia vấn đề lớn thành 4 vấn đề nhỏ , 4 lí do để làm rõ.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
Thơ văn hay
khó kén người
thướng thức.
Thơ văn không lưu truyền được
hết ở đời là vì nhiều lí do:
Người có học thì
không có thời
gian hoặc không
để ý đến việc
biên tập.
Người yêu thích
thì tài lực kém
cỏi, ngại khó,
khôngkiên trì.
Chính sách in
ấn, lưu hành bị
hạn chế bởi
lệnh vua.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
?Cõu 1: phõn tớch.
Cõu 2: di?n d?ch.
b2.VD2: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước
mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp.
Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi
dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu
tiên.
(Thân Nhân Trung
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
Phân biệt
Phân tích
Từ một sự vật, hiện tượng, vấn đề (tách bóc) nhỏ để tiếp tục xem xét, đánh giá, bàn luận.
Diễn dịch
Từ một tiền đề vấn đề… suy ra( diễn ra) những kết luận, những ý kiến về vấn đề, sự vật, hiện tượng.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
b3.VD:Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương):
- Thao tac tổng hợp: kết hợp 4 lí do trên thành kết luận chung.
Căn cứ vững chắc , khoa học không thể bác bỏ.
b4.VD4: Hịch tướng sỹ (Trần Quốc Tuấn).
-Thao tác quy nạp:từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung phổ biến : đời nào cũng có các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Kết luận đáng tin cậy,đầy sức mạnh thuyết phục, vì được quy nạp rút ra từ nhiều thực tế khác nhau.
Phân biệt
Tổng hợp
KÕt luËn rót ra tõ kÕt qu¶ cña ph©n tÝch; lµ sù kÕt hîp c¸c phÇn, c¸c mÆt, nh©n tè cña mét hiÖn tîng, sù vËt, vÊn ®Ò. NhËn xÐt bao qu¸t, toµn diÖn.
Quy nạp
Tõ nhiÒu sù vËt, hiÖn tîng, vÊn ®Ò.. riªng lÎ kh¸c nhau, suy ra nguyªn lÝ, kÕt luËn chung. KÕt luËn trë nªn v÷ng ch¾c, ®¸ng tin, thuyÕt phôc.
c. Phân tích các nhận định:
Đúng, với điều kiện:
- Tiền đề diễn dịch phải đúng, chân thực
- Cách suy luận phải đúng, chính xác, hợp lí.
Kết luận sẽ đúng, tất yếu, không thể bác bỏ, không cần chứng minh.
Đúng, khi các dẫn chứng đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện, tiêu biểu)
Chưa đúng khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện ? kết luận chưa đủ sức khái quát, thuyết phục.
Đúng, vì sau phân tích cần tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực sự hoàn thành, vững chắc.
a- Phân tích ngữ liệu
a1. VD1:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
Thao tác so sánh - nhấn mạnh sự giống nhau: lòng nồng nàn yêu nước.
a2. VD2: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)
So sánh nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.
So sánh là thao tác tư duy, thao tác nghị luận, là đối chiếu từ hai sự vật trở lên với nhau dựa trên căn cứ xác định để tìm ra sự giống - khác - hơn -kém - ngang bằng để nhận xét, đánh giá sự vật, vấn đề chính xác, rõ ràng, thuyết phục.
Các loại so sánh chính:
+ So sánh tương đồng.
+ So sánh tương phản.
2 Thao tác so sánh
a3. Ch?n cõu tr? l?i dỳng.
Đúng: nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh.
Không chính xác: vì đã hoàn toàn tương đồng hay tương phản thì không phải so sánh nữa.
Đúng: vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.
Đúng: vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.
2. Thao tác so sánh
a. Phân tích ngữ liệu:
b. Kết luận:
Bài tập 1
- Vấn đề cần chứng minh:Thơ nôm NguyễnTrãi đã tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa dân gian , văn học dân gian.
- Thao tác nghị luận chủ yếu là : phân tích , quy nạp .
- Tác giả đã chia luận điểm khái quát thành những bộ phận nhỏ và mỗi bộ phận nhỏ lại tiếp tục được chia thành những ý nhỏ hơn .Nhờ thế luận điểm của đoạn trích được xem xét chi tiết , đầy đủ hơn.
III- Luyện tập
Bài tập 2: Thực hành viết đoạn văn.
Các thao tác nghị luận
I- Khái niệm
1- Thao tác
- Thao tác là chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu nhất định.
VD : khởi động máy tính, bật ti vi, khởi động xe máy…
2 - Thao tác nghị luận:
- Thao tác sử dụng trong văn nghị luận, khi viết bài văn nghị luận.
- Đó là phương pháp tư duy trừu tượng.
VD: phân tích, tổng hợp , quy nạp, diễn dịch.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp , diễn dịch , quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
II- Một số thao tác nghị luận cụ thể
Tổng hợp
Phân tích
Quy nạp
Diễn dịch
b1. VD1: Tựa trích diễm thi tập( Hoàng Đức Lương)
Thao tác phân tích: chia vấn đề lớn thành 4 vấn đề nhỏ , 4 lí do để làm rõ.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
Thơ văn hay
khó kén người
thướng thức.
Thơ văn không lưu truyền được
hết ở đời là vì nhiều lí do:
Người có học thì
không có thời
gian hoặc không
để ý đến việc
biên tập.
Người yêu thích
thì tài lực kém
cỏi, ngại khó,
khôngkiên trì.
Chính sách in
ấn, lưu hành bị
hạn chế bởi
lệnh vua.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
?Cõu 1: phõn tớch.
Cõu 2: di?n d?ch.
b2.VD2: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước
mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp.
Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi
dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu
tiên.
(Thân Nhân Trung
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
Phân biệt
Phân tích
Từ một sự vật, hiện tượng, vấn đề (tách bóc) nhỏ để tiếp tục xem xét, đánh giá, bàn luận.
Diễn dịch
Từ một tiền đề vấn đề… suy ra( diễn ra) những kết luận, những ý kiến về vấn đề, sự vật, hiện tượng.
1- Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp.
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các ví dụ:
b3.VD:Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương):
- Thao tac tổng hợp: kết hợp 4 lí do trên thành kết luận chung.
Căn cứ vững chắc , khoa học không thể bác bỏ.
b4.VD4: Hịch tướng sỹ (Trần Quốc Tuấn).
-Thao tác quy nạp:từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung phổ biến : đời nào cũng có các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Kết luận đáng tin cậy,đầy sức mạnh thuyết phục, vì được quy nạp rút ra từ nhiều thực tế khác nhau.
Phân biệt
Tổng hợp
KÕt luËn rót ra tõ kÕt qu¶ cña ph©n tÝch; lµ sù kÕt hîp c¸c phÇn, c¸c mÆt, nh©n tè cña mét hiÖn tîng, sù vËt, vÊn ®Ò. NhËn xÐt bao qu¸t, toµn diÖn.
Quy nạp
Tõ nhiÒu sù vËt, hiÖn tîng, vÊn ®Ò.. riªng lÎ kh¸c nhau, suy ra nguyªn lÝ, kÕt luËn chung. KÕt luËn trë nªn v÷ng ch¾c, ®¸ng tin, thuyÕt phôc.
c. Phân tích các nhận định:
Đúng, với điều kiện:
- Tiền đề diễn dịch phải đúng, chân thực
- Cách suy luận phải đúng, chính xác, hợp lí.
Kết luận sẽ đúng, tất yếu, không thể bác bỏ, không cần chứng minh.
Đúng, khi các dẫn chứng đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện, tiêu biểu)
Chưa đúng khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện ? kết luận chưa đủ sức khái quát, thuyết phục.
Đúng, vì sau phân tích cần tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực sự hoàn thành, vững chắc.
a- Phân tích ngữ liệu
a1. VD1:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
Thao tác so sánh - nhấn mạnh sự giống nhau: lòng nồng nàn yêu nước.
a2. VD2: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)
So sánh nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.
So sánh là thao tác tư duy, thao tác nghị luận, là đối chiếu từ hai sự vật trở lên với nhau dựa trên căn cứ xác định để tìm ra sự giống - khác - hơn -kém - ngang bằng để nhận xét, đánh giá sự vật, vấn đề chính xác, rõ ràng, thuyết phục.
Các loại so sánh chính:
+ So sánh tương đồng.
+ So sánh tương phản.
2 Thao tác so sánh
a3. Ch?n cõu tr? l?i dỳng.
Đúng: nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh.
Không chính xác: vì đã hoàn toàn tương đồng hay tương phản thì không phải so sánh nữa.
Đúng: vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.
Đúng: vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.
2. Thao tác so sánh
a. Phân tích ngữ liệu:
b. Kết luận:
Bài tập 1
- Vấn đề cần chứng minh:Thơ nôm NguyễnTrãi đã tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa dân gian , văn học dân gian.
- Thao tác nghị luận chủ yếu là : phân tích , quy nạp .
- Tác giả đã chia luận điểm khái quát thành những bộ phận nhỏ và mỗi bộ phận nhỏ lại tiếp tục được chia thành những ý nhỏ hơn .Nhờ thế luận điểm của đoạn trích được xem xét chi tiết , đầy đủ hơn.
III- Luyện tập
Bài tập 2: Thực hành viết đoạn văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Kiên Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)