Các thao tác nghị luận
Chia sẻ bởi nguyễn Thị Sương |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: các thao tác nghị luận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
Họ tên GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Nhuần Tổ chuyên môn : Ngữ văn
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Sương Môn dạy : Ngữ văn 10
SV của trường đại học : Đại học Quy Nhơn Năm học : 2015-2016
Ngày soạn : 24/03/2016 Thứ/ngày dạy :Thứ 7/02/04/2016
Tiết theo PPCT : 92 Lớp dạy : 10A8
Làm văn: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo viên giúp học sinh nắm vững:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thao tác nghị luận
- Cách thức triển khai các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
- Yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với vấn đề nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích vai trò của các thao tác nghị luận đã học qua các văn bản nghị luận.
- Vận dụng các thao tác nghị luận phù hợp với từng vấn đề nghị luận.
3. Thái độ: Nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ đặc biệt là năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, sách Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng, hình ảnh trình chiếu, minh họa, sơ đồ bài giảng.
- Phương pháp: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở, phân tích, hoạt động nhóm.
2. Học sinh: SGK Ngữ Văn 10, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và theo câu hỏi sách giáo khoa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Ổn định trật tự, điểm danh học sinh trong lớp và chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới (37 phút):
Hoạt động 1: Định hướng, tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh (2’).
Khi nào các em sử dụng thao tác trong cuộc sống? Hãy lấy ví dụ.
GV dẫn dắt vào bài.
Thời lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
5’
10’
10’
12’
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm.
?: Thao tác là gì? GV giảng, chốt kiến thức.
?: Các thao tác nghị luận là gì?
GV giảng.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thao tác nghị luận cụ thể.
TT1: GV hướng dẫn HS ôn lại 1 số thao tác đã học.
Yêu cầu học sinh đọc phần a sgk và điền vào chỗ trống.
GV giảng, chốt kiến thức.
?: Trong ngữ liệu ở mục b, c tác giả đã sử dụng những thao tác nghị luận nào? Giải thích vì sao?
GV cho học sinh trình bày, nhận xét và chốt.
Yêu cầu học sinh đọc phần d và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
TT 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thao tác so sánh.
GV cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1:
Ngữ liệu : “Sự học như con thuyền đi ngược nước, không tiến ắt phải lùi”.
?: Tác giả sử dụng thao tác thao tác so sánh để chỉ ra sự giống, khác của đối tượng nào? Hãy chỉ ra điểm khác, giống. nhau hay giống nhau?
Giữa hai đối tượng so sánh có mối liên hệ gì? Người viết dựa trên tiêu chí nào để so
Họ tên GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Nhuần Tổ chuyên môn : Ngữ văn
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Sương Môn dạy : Ngữ văn 10
SV của trường đại học : Đại học Quy Nhơn Năm học : 2015-2016
Ngày soạn : 24/03/2016 Thứ/ngày dạy :Thứ 7/02/04/2016
Tiết theo PPCT : 92 Lớp dạy : 10A8
Làm văn: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo viên giúp học sinh nắm vững:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thao tác nghị luận
- Cách thức triển khai các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
- Yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với vấn đề nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích vai trò của các thao tác nghị luận đã học qua các văn bản nghị luận.
- Vận dụng các thao tác nghị luận phù hợp với từng vấn đề nghị luận.
3. Thái độ: Nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ đặc biệt là năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, sách Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng, hình ảnh trình chiếu, minh họa, sơ đồ bài giảng.
- Phương pháp: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở, phân tích, hoạt động nhóm.
2. Học sinh: SGK Ngữ Văn 10, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên và theo câu hỏi sách giáo khoa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Ổn định trật tự, điểm danh học sinh trong lớp và chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới (37 phút):
Hoạt động 1: Định hướng, tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh (2’).
Khi nào các em sử dụng thao tác trong cuộc sống? Hãy lấy ví dụ.
GV dẫn dắt vào bài.
Thời lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
5’
10’
10’
12’
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm.
?: Thao tác là gì? GV giảng, chốt kiến thức.
?: Các thao tác nghị luận là gì?
GV giảng.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thao tác nghị luận cụ thể.
TT1: GV hướng dẫn HS ôn lại 1 số thao tác đã học.
Yêu cầu học sinh đọc phần a sgk và điền vào chỗ trống.
GV giảng, chốt kiến thức.
?: Trong ngữ liệu ở mục b, c tác giả đã sử dụng những thao tác nghị luận nào? Giải thích vì sao?
GV cho học sinh trình bày, nhận xét và chốt.
Yêu cầu học sinh đọc phần d và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
TT 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thao tác so sánh.
GV cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1:
Ngữ liệu : “Sự học như con thuyền đi ngược nước, không tiến ắt phải lùi”.
?: Tác giả sử dụng thao tác thao tác so sánh để chỉ ra sự giống, khác của đối tượng nào? Hãy chỉ ra điểm khác, giống. nhau hay giống nhau?
Giữa hai đối tượng so sánh có mối liên hệ gì? Người viết dựa trên tiêu chí nào để so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn Thị Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)