CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG - ĐÀ NẴNG
Chia sẻ bởi Hồ Phi Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG - ĐÀ NẴNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
Nhà thơ:
1/ Thu Bồn
2/ Khương Hữu Dụng
3/ Lưu Trùng Dương
4/ Lưu Quang Thuận
Nhà văn:
1/ Phan Tứ
2/ Nguyễn Văn Bổng
3/ Võ Quãng
4/ Nguyên Ngọc
THU BỒN
- Tên khai sinh: Hà Đức Trọng, sinh ngày 1-12-1935 tại Điện Thắng, Điện Bàn Quảng Nam.
- Tham gia thiếu sinh quân, làm bộ đội liên lạc trong kháng chiến chống Pháp. Làm báo trên nhiều chiến trường trong kháng chiến chống Mĩ. Từng làm việc ở tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng Trung Trung Bộ, tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Đã xuất bản: Bài ca chim chrao (trường ca, 1962); Tre xanh (1969); Mặt đất không quên (1970); Quê hương mặt trời vàng (trường ca, 1975); Badan khát (trường ca, 1976); Thông điệp mùa xuân (trường ca, 1985);
- Giải thưởng văn học quốc tế Lotus (Hội nhà văn Á Phi) cho trường ca: Bài ca chim Chrao
KHƯƠNG HỮU DỤNG
- Sinh năm 1907. Quê quán: Hội An, Đà Năng. Tham gia nhiều công tác trong kháng chiến chống Pháp. Sau 1954 tập kết ra Hà Nội, chuyên hoạt động văn học.
- Đã xuất bản : Kinh nhật tụng của người chiến sĩ (1946 ); Từ đêm 19 (trường ca); Những tiếng thân yêu (1966); Qủa nhỏ (1978; Bi bô (1985) ...
LƯU TRÙNG DƯƠNG
- Tên khai sinh: Lưu Quang Luỹ. Sinh năm 1930. Quê quán : Hải Châu, Đà Nẵng. Tham gia quân đội trong kháng chiến chống Pháp. Sau 1954, biên tập viên tạp chí Văn nghệ Quân đội. Hiện ở Đà Nằng viết sách.
- Đã xuất bản: Tập thơ của người lính (1949); Những người đáng yêu nhất (1960); Tình nguyện (1963); Trong nhà tù lớn (truyện thơ, 1963); Như hòn non nước (truyện thơ, 1971); Cô gái Rạch Gầm (truyện thơ, 1972); Thơ tặng anh bộ đội Cụ Hồ (thơ tuyển 1993 ) ...
LƯU QUANG THUẬN
Sinh ngày 14-7-1921. Quê quán : Hải Châu, Đà Nẵng. Thuở nhỏ đi học và viết báo ở Saigon. Năm 1943 ra Hà Nội làm báo, làm th, dựng kịch. Kháng chiến chống Pháp làm giám đốc Việt Nam ấn thư cục, vào bộ đội, hoạt động trong đoàn kịch Chiến Thắng. Từng làm việc ở Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, báo Văn nghệ và Nhà hát Chèo Việt Nam.
Đã xuất bản : Tóc thơm (1942); Việt Nam yêu dấu (1943); Lời thân ái (1950); Mừng đất nước (1960); Cảm ơn thời gian (1982); và nhiều vở chèo ...
THÀNH PHỐ QUÊ HƯƠNG
Đã một trăm nhìn tiếng súng đồng
Bắn vào cửa biển xóm làng rung,
Cửa Đà Nẵng ấy - quê tôi đó -
Uất hận ngày đêm sóng trập trùng.
Nay đứng vùng lên đêm kháng chiến,
Mối hờn trong dạ Nguyễn Tri Phương
Thét gầm như sóng xô lên đá
Lúc những chàng trai gục xuống đường.
Những đường nhỏ nhỏ phố xinh xinh,
Những khóm phi lao yểu điệu cành
Đã ngấm bao nhiêu dòng máu đỏ
Khi trời rung dội súng liên thanh
.......
PHAN TỨ
- Tên thật: Lê Khâm.
- Sinh năm: 1930
- Mất năm: 1995
- Nơi sinh: Quế Sơn - Quảng Nam.
- Bút danh: Phan Tứ.
- Thể loại: ký, truyện ngắn, tiểu thuyết.
* Các tác phẩm:
- Về làng (1964)
- Gia đình má Bảy (1968)
- Mẫn và tôi (1972)
- Trong mưa núi (1984)
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II
năm 2000.
NGUYỄN VĂN BỔNG
- Tên thật: Nguyễn Văn Bổng.
- Sinh năm: 1921
- Mất năm: 2001
- Nơi sinh: Đại Lộc- Quảng Nam.
- Bút danh: Trần Hiếu Minh, Lê
Nguyên Trung, Vương Quế Lâm,
Phượng Nguyễn
- Thể loại: tiểu thuyết, ký, tiểu luận
văn học
* Các tác phẩm:
- Con trâu (1952)
- Cửu Long cuộn sóng (1965)
- Rừng U Minh (1966)
- Ghi chép về Tây Nguyên (1978)
* Giải thưởng văn chương:
- Giải thưởng Phạm Văn Đồng năm
1952- 1953 cho tiểu thuyết “ Con
trâu”.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về vănhọc
nghệ thuật đợt II năm 2000.
Tiểu thuyết “ Con trâu”
VÕ QUẢNG
* Tên khai sinh: Võ Quảng, (1920- 2007). Quê ở Đại Hòa huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
* Võ Quảng tham gia cách mạng từ năm 1935, Năm 1945 làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng. Sau đó làm Phó Chủ tịch UB Kháng chiến hành chính Đà Nẵng. Năm 1947 làm Hội thẩm chính trị tòa án quân sự miền Nam Việt Nam. Từ 1948 đến 1955 làm ủy viên Ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ương, đồng thời lần lượt phụ trách Nhà xuất bản Kim Đồng và xưởng phim hoạt hình. Năm 1971 về Hội Nhà văn Việt Nam, phụ trách Văn học thiếu nhi.
* Tác phẩm đã xuất bản: Cái Thăng (truyện, 1961); Chỗ cây đa làng (1964); Cái Mai (1967); Những chiếc áo ấm (truyện, 1970); Quê nội, Tảng sáng (truyện, 1973); Nắng sớm (thơ, 1965); Anh Đom đóm (thơ, 1970); Măng tre (thơ, 1972); Quả đỏ (thơ, 1980); ánh nắng sớm (thơ, 1993); Sơn tinh thủy tinh, Con 2 (kịch bản phim hoạt hình).
NGUYÊN NGỌC
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu. Bút danh Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành.
- Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt ảc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.
- Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),…
Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi… tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc
- Cảnh vật thiên nhiên kỳ thú, núi rừng hùng vỹ, khí hậu trong lành, Bà Nà (Đà Nẵng) là nơi để du khách tận hưởng hương vị ngọt ngào.
- Bà Nà được đánh giá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng và lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách ngang với Le Bockor (Campuchia), Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), Tam Đảo, Sapa…
Bà Nà
trên đỉnh Bà Nà
Ngồi trên carbin lơ lửng giữa lưng chừng mây và trong sương du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh núi rừng hùng vĩ. Những tán cây rộng lớn, đàn bướm lượn bay, hương thơm thoang thoảng của các loài hoa… sẽ khiến du khách có cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh.
Và khi màn đêm buông xuống, đứng ở Bà Nà ngắm Đà Nẵng lung linh trong ánh đèn màu như thể đang ở giữa dải ngân hà với vạn tinh tú, trăng sao.
Đèo Hải Vân
Trên con đường xuyên Việt ra Bắc vào Nam, Hải Vân luôn luôn là một địa danh ấn tượng. Đây là đèo cao nhất trong các đèo ở Việt Nam (khoảng 500m so với mực nước biển), đầy hiểm trở và cũng là đỉnh núi cuối cùng của một mạch Trường Sơn đâm ngang ra biển.
Đường đèo quanh co, khúc khuỷu men theo triền núi, uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây
Đến Hải Vân là đến với nơi giao thoa giữa hai vùng đất, hòa mình trong âm vọng sử thi của bao dấu chân người Việt xưa đi mở cõi, bồi hồi thương nhớ quá khứ thẳm sâu của một khúc ruột miền Trung.
Bán đảo Sơn Trà
- Nằm cách trung tâm thành phố 10 km về phía Đông Bắc, bán đảo Sơn Trà với độ cao 693 m so với mực nước biển; giống hình một cây nấm, đầu nấm là núi Sơn Trà và thân nấm là bãi cát bồi, lắng đọng, tạo nên những bãi cát vàng đẹp đẽ, trong lành. Đây còn là một khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú, nổi tiếng là nơi có thảm thực vật đặc sắc với nhiều loại thú rừng quí hiếm...
Với mục đích đưa bán đảo tuyệt đẹp này phục vụ ngày một nhiều hơn cho du lịch, chính quyền thành phố đã tiến hành quy hoạch lại khu vực này với nhiều khu du lịch mới đã và đang được xây dựng như: Bãi Rạng, Bãi Nồm, Bãi Nam... dọc con đường lớn ven theo sườn núi.
Hùng vĩ mà lãng mạn, phóng khoáng mà tươi đẹp, một ngày ở Sơn Trà ta sẽ được chìm đắm trong vẻ huy hoàng bình minh và sự lặng lẽ hoàng hôn của một vùng bán đảo sơn thủy hữu tình.
Nhà thơ:
1/ Thu Bồn
2/ Khương Hữu Dụng
3/ Lưu Trùng Dương
4/ Lưu Quang Thuận
Nhà văn:
1/ Phan Tứ
2/ Nguyễn Văn Bổng
3/ Võ Quãng
4/ Nguyên Ngọc
THU BỒN
- Tên khai sinh: Hà Đức Trọng, sinh ngày 1-12-1935 tại Điện Thắng, Điện Bàn Quảng Nam.
- Tham gia thiếu sinh quân, làm bộ đội liên lạc trong kháng chiến chống Pháp. Làm báo trên nhiều chiến trường trong kháng chiến chống Mĩ. Từng làm việc ở tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng Trung Trung Bộ, tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Đã xuất bản: Bài ca chim chrao (trường ca, 1962); Tre xanh (1969); Mặt đất không quên (1970); Quê hương mặt trời vàng (trường ca, 1975); Badan khát (trường ca, 1976); Thông điệp mùa xuân (trường ca, 1985);
- Giải thưởng văn học quốc tế Lotus (Hội nhà văn Á Phi) cho trường ca: Bài ca chim Chrao
KHƯƠNG HỮU DỤNG
- Sinh năm 1907. Quê quán: Hội An, Đà Năng. Tham gia nhiều công tác trong kháng chiến chống Pháp. Sau 1954 tập kết ra Hà Nội, chuyên hoạt động văn học.
- Đã xuất bản : Kinh nhật tụng của người chiến sĩ (1946 ); Từ đêm 19 (trường ca); Những tiếng thân yêu (1966); Qủa nhỏ (1978; Bi bô (1985) ...
LƯU TRÙNG DƯƠNG
- Tên khai sinh: Lưu Quang Luỹ. Sinh năm 1930. Quê quán : Hải Châu, Đà Nẵng. Tham gia quân đội trong kháng chiến chống Pháp. Sau 1954, biên tập viên tạp chí Văn nghệ Quân đội. Hiện ở Đà Nằng viết sách.
- Đã xuất bản: Tập thơ của người lính (1949); Những người đáng yêu nhất (1960); Tình nguyện (1963); Trong nhà tù lớn (truyện thơ, 1963); Như hòn non nước (truyện thơ, 1971); Cô gái Rạch Gầm (truyện thơ, 1972); Thơ tặng anh bộ đội Cụ Hồ (thơ tuyển 1993 ) ...
LƯU QUANG THUẬN
Sinh ngày 14-7-1921. Quê quán : Hải Châu, Đà Nẵng. Thuở nhỏ đi học và viết báo ở Saigon. Năm 1943 ra Hà Nội làm báo, làm th, dựng kịch. Kháng chiến chống Pháp làm giám đốc Việt Nam ấn thư cục, vào bộ đội, hoạt động trong đoàn kịch Chiến Thắng. Từng làm việc ở Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, báo Văn nghệ và Nhà hát Chèo Việt Nam.
Đã xuất bản : Tóc thơm (1942); Việt Nam yêu dấu (1943); Lời thân ái (1950); Mừng đất nước (1960); Cảm ơn thời gian (1982); và nhiều vở chèo ...
THÀNH PHỐ QUÊ HƯƠNG
Đã một trăm nhìn tiếng súng đồng
Bắn vào cửa biển xóm làng rung,
Cửa Đà Nẵng ấy - quê tôi đó -
Uất hận ngày đêm sóng trập trùng.
Nay đứng vùng lên đêm kháng chiến,
Mối hờn trong dạ Nguyễn Tri Phương
Thét gầm như sóng xô lên đá
Lúc những chàng trai gục xuống đường.
Những đường nhỏ nhỏ phố xinh xinh,
Những khóm phi lao yểu điệu cành
Đã ngấm bao nhiêu dòng máu đỏ
Khi trời rung dội súng liên thanh
.......
PHAN TỨ
- Tên thật: Lê Khâm.
- Sinh năm: 1930
- Mất năm: 1995
- Nơi sinh: Quế Sơn - Quảng Nam.
- Bút danh: Phan Tứ.
- Thể loại: ký, truyện ngắn, tiểu thuyết.
* Các tác phẩm:
- Về làng (1964)
- Gia đình má Bảy (1968)
- Mẫn và tôi (1972)
- Trong mưa núi (1984)
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II
năm 2000.
NGUYỄN VĂN BỔNG
- Tên thật: Nguyễn Văn Bổng.
- Sinh năm: 1921
- Mất năm: 2001
- Nơi sinh: Đại Lộc- Quảng Nam.
- Bút danh: Trần Hiếu Minh, Lê
Nguyên Trung, Vương Quế Lâm,
Phượng Nguyễn
- Thể loại: tiểu thuyết, ký, tiểu luận
văn học
* Các tác phẩm:
- Con trâu (1952)
- Cửu Long cuộn sóng (1965)
- Rừng U Minh (1966)
- Ghi chép về Tây Nguyên (1978)
* Giải thưởng văn chương:
- Giải thưởng Phạm Văn Đồng năm
1952- 1953 cho tiểu thuyết “ Con
trâu”.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về vănhọc
nghệ thuật đợt II năm 2000.
Tiểu thuyết “ Con trâu”
VÕ QUẢNG
* Tên khai sinh: Võ Quảng, (1920- 2007). Quê ở Đại Hòa huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
* Võ Quảng tham gia cách mạng từ năm 1935, Năm 1945 làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng. Sau đó làm Phó Chủ tịch UB Kháng chiến hành chính Đà Nẵng. Năm 1947 làm Hội thẩm chính trị tòa án quân sự miền Nam Việt Nam. Từ 1948 đến 1955 làm ủy viên Ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ương, đồng thời lần lượt phụ trách Nhà xuất bản Kim Đồng và xưởng phim hoạt hình. Năm 1971 về Hội Nhà văn Việt Nam, phụ trách Văn học thiếu nhi.
* Tác phẩm đã xuất bản: Cái Thăng (truyện, 1961); Chỗ cây đa làng (1964); Cái Mai (1967); Những chiếc áo ấm (truyện, 1970); Quê nội, Tảng sáng (truyện, 1973); Nắng sớm (thơ, 1965); Anh Đom đóm (thơ, 1970); Măng tre (thơ, 1972); Quả đỏ (thơ, 1980); ánh nắng sớm (thơ, 1993); Sơn tinh thủy tinh, Con 2 (kịch bản phim hoạt hình).
NGUYÊN NGỌC
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu. Bút danh Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành.
- Sinh năm 1932 tại Quảng Nam. Lăn lộn nhiều năm trên chiến trường ác liệt ảc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mĩ.
- Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),…
Hơi hướng Tây Nguyên, màu sắc tráng lệ, khuynh hướng sử thi… tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của Nguyên Ngọc
- Cảnh vật thiên nhiên kỳ thú, núi rừng hùng vỹ, khí hậu trong lành, Bà Nà (Đà Nẵng) là nơi để du khách tận hưởng hương vị ngọt ngào.
- Bà Nà được đánh giá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng và lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách ngang với Le Bockor (Campuchia), Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), Tam Đảo, Sapa…
Bà Nà
trên đỉnh Bà Nà
Ngồi trên carbin lơ lửng giữa lưng chừng mây và trong sương du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh núi rừng hùng vĩ. Những tán cây rộng lớn, đàn bướm lượn bay, hương thơm thoang thoảng của các loài hoa… sẽ khiến du khách có cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh.
Và khi màn đêm buông xuống, đứng ở Bà Nà ngắm Đà Nẵng lung linh trong ánh đèn màu như thể đang ở giữa dải ngân hà với vạn tinh tú, trăng sao.
Đèo Hải Vân
Trên con đường xuyên Việt ra Bắc vào Nam, Hải Vân luôn luôn là một địa danh ấn tượng. Đây là đèo cao nhất trong các đèo ở Việt Nam (khoảng 500m so với mực nước biển), đầy hiểm trở và cũng là đỉnh núi cuối cùng của một mạch Trường Sơn đâm ngang ra biển.
Đường đèo quanh co, khúc khuỷu men theo triền núi, uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây
Đến Hải Vân là đến với nơi giao thoa giữa hai vùng đất, hòa mình trong âm vọng sử thi của bao dấu chân người Việt xưa đi mở cõi, bồi hồi thương nhớ quá khứ thẳm sâu của một khúc ruột miền Trung.
Bán đảo Sơn Trà
- Nằm cách trung tâm thành phố 10 km về phía Đông Bắc, bán đảo Sơn Trà với độ cao 693 m so với mực nước biển; giống hình một cây nấm, đầu nấm là núi Sơn Trà và thân nấm là bãi cát bồi, lắng đọng, tạo nên những bãi cát vàng đẹp đẽ, trong lành. Đây còn là một khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú, nổi tiếng là nơi có thảm thực vật đặc sắc với nhiều loại thú rừng quí hiếm...
Với mục đích đưa bán đảo tuyệt đẹp này phục vụ ngày một nhiều hơn cho du lịch, chính quyền thành phố đã tiến hành quy hoạch lại khu vực này với nhiều khu du lịch mới đã và đang được xây dựng như: Bãi Rạng, Bãi Nồm, Bãi Nam... dọc con đường lớn ven theo sườn núi.
Hùng vĩ mà lãng mạn, phóng khoáng mà tươi đẹp, một ngày ở Sơn Trà ta sẽ được chìm đắm trong vẻ huy hoàng bình minh và sự lặng lẽ hoàng hôn của một vùng bán đảo sơn thủy hữu tình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phi Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)