Các quy luật di truyền mendel
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Cường |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: các quy luật di truyền mendel thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN MENDEL
SƠ LƯỢC VỀ MENDEL
THÍ NGIỆM CỦA MENDEL
HAI QUY LUẬT CỦA MENDEL
LIÊN HỆ GIỮA HAI QUI LUẬT
Nhóm 3. DH09SH
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 09126023
ĐẶNG THỊ BÍCH LOAN 09126285
NGUYỄN MẠNH TÙNG 09126
DƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH TRÂM 09126239
Gregro Menden sinh ngày 22 /7/1982 tại sứ Moravi (thuộc Tiệp khắc cũ)
Từ nhỏ ông tỏ ra yêu thích khoa học và có thành tích học tập xuất sắc
Menden đã tiến hành những thí nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan (1856-1863)
Năm 1865 là năm ra đời của di truyền học vì trong năm này, Menden công bố công trình nghiên cứu của ông
Tuy nhiên, phát minh của Menden đã không được người đương thời thấu hiểu
Menden qua đời ngày 6/1/1884
Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả nội dung cơ bản của di truyền học
Từ đó , ông xây dựng 3 định luật di truyền từ thực nghiệm (năm 1965), đặt nền móng cho di truyền học.
Di truyền học
Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu nhất là trên đậu Hà Lan.
Cách tiến hành
Vật liệu thuần chủng và biết rõ nguồn gốc.
Theo dõi từng cặp tính trạng qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
Đánh giá khách quan và tính số lượng chính xác.
Dùng ký hiệu và công thức toán học đơn giản để biểu diễn kết quả thí nghiệm.
Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 10000 cây lai và khoảng 30000 hạt.
Lai một tính là phép lai chỉ theo dõi một cặp tính trạng (bố mẹ thuần chủng – tính trạng tương phản).
Tạo dòng thuần chủng: Cho đậu Hà Lan tự thụ phấn (theo dõi 2 năm liền, tính trạng không thay đổi, di truyền ổn định qua các thế hệ)
22 dòng thuần khác nhau về 7 loại tính trạng
Các kết quả lai đơn tính của Mendel
TRỘI
LẶN
P: Hạt vàng x hạt lục
F1: 100% đậu hạt vàng
F2: 3 vàng : 1 lục
Giải thích của Mendel
Nhân tố di truyền (hiện nay là gen)
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố quy định và mỗi cá thể có 2 nhân tố đó: một nhận từ cha và một nhận từ mẹ.
- Do sự phân ly đồng đều, mỗi loại giao tử chỉ chứa một nhân tố và con lai tạo ra hai loại giao tử.
“Hiện tượng không hòa lẫn nhau của các nhân tố di truyền đối với mỗi cặp tính trạng tương ứng trong giao tử của cơ thể lai”.
- Trong cơ thể lai F1: gen trội A át gen lặn a
tính lặn không được biểu hiện.
Hiện tượng giao tử thuần khiết
- Tính lặn vẫn tồn tại bên cạnh tính trội, chúng không hòa trộn nhau, các nhân tố di truyền được duy trì ở trạng thái thuần khiết qua nhiều thế hệ, không bị biến đổi và cũng không bị mất đi.
- Cơ thể lai F1 (Aa) giảm phân tạo 2 loại giao tử với xác suất 1 A : 1 a (vẫn giữ nguyên bản chất như trong cơ thể PTC )
tỷ lệ 3 trội : 1 lặn ở F2 (kiểu hình không đồng nhất).
Cơ sở tế bào học
Trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng trên NST.
Sự phân ly của cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân ly và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
F2 tạo 4 tổ hợp kiểu gen và xuất hiện tổ hợp có kiểu gen đồng hợp lặn phân tính.
Các dạng (allele) luân phiên của một đặc tính phân ly khỏi nhau và vẫn tách biệt nhau trong các cá thể dị hợp.
Phát biểu quy luật
Ý nghĩa lí luận:
Căn cứ vào kết quả F1 ta có thể dự đoán được tính trạng trội, tính trạng lặn.
Nếu biết kiểu gen của P thì ta có thể dự đoán được kết quả lai.
F1 có đặc tính di truyền chưa ổn định (vì KG dị hợp tử) nên không được dùng làm giống vì nếu sử dụng F1 làm giống thì đời con có sự phân li tính trạng làm xuất hiện KH lặn
thoái hoá giống.
Ý nghĩa quy luật
Ý nghĩa thực tiễn:
F1 có KG dị hợp tử nên mang ưu thế lai cao (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức chống chịu tốt, năng suất cao) vì vậy F1 được sử dụng vào mục tiêu kinh tế: lấy thịt, lấy sức kéo, lấy sữa...
Kiểm tra cơ cấu di truyền của cơ thể đem lai bằng phép lai phân tích.
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Định luật này nghiên cứu sự di truyền cùng một lúc nhiều tính trạng, mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền chi phối.
Ptc: hạt vàng_trơn x hạt xanh_nhăn
F1: 100% hạt vàng_trơn
F1 x F1: hạt vàng _trơn x hạt vàng_trơn
F2: 9 vàng_trơn
3 vàng_nhăn
3 xanh_trơn
1 xanh_nhăn
Thí nghiệm
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
Tính trạng hình dạng vỏ hạt
Pt/c: hạt trơn x hạt nhăn
F1: 100% hạt trơn
F2: 3 trơn : 1 nhăn
Tính trạng màu sắc hạt
Pt/c: hạt vàng x hạt xanh
F1: 100% hạt vàng
F2: 3 vàng : 1 xanh
AA
aa
BB
Bb
bb
Aa
Xét chung hai cặp tính trạng
(3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)
9 A_B_: 9 vàng_trơn
3 A_bb: 3 vàng_nhăn
3 aaB_: 3 xanh_trơn
1 aabb: 1 xanh_nhăn
F1 đều biểu hiện tính trạng trội
F2 mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Tỉ lệ kiểu hình chung của các tính trạng tuân theo nhị thức (3 : 1)n .
Mỗi cặp nhân tố di truyền tồn tại riêng biệt nhờ vậy khi phân li hoàn toàn độc lập, không lệ thuộc vào nhau.
Nhận xét
Định luật di truyền độc lập chỉ được giải thích bằng sự phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST dẫn tới sự phân li độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên của các gen. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ chung (3 : 1)n chỉ là kết qủa sự phân li của các gen theo tỉ lệ (1 : 2 : 1)n .
Giải thích kết quả
Phát biểu quy luật
Các nhân tố di truyền tập hợp một cách độc lập với nhau
Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại.
Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Góp phần giải thích tính đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên, tạo cho sinh vật ngày càng thích nghi với môi trường sống.
Ý nghĩa quy luật
Sự tập hợp của các gen khác nhau bổ sung và không đối nghịch với sự phân ly độc lập của các allen riêng biệt.
Thật vậy trong khung puneet, mỗi sự lai kép ứng với 2 sự lai đơn xảy ra đồng thời.
Tỉ lệ hạt trơn/ hạt nhăn xấp xỉ 3/1; tỉ lệ hạt vàng/ hạt xanh cũng xấp xỉ 3/1
F2: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Ủng hộ giả thiết: mỗi cặp allen phân li độc lập nhau trong sự hình thành giao tử.
THANK YOU FOR LISTENING!
GOOD LUCK AND HAVE FUN!
SƠ LƯỢC VỀ MENDEL
THÍ NGIỆM CỦA MENDEL
HAI QUY LUẬT CỦA MENDEL
LIÊN HỆ GIỮA HAI QUI LUẬT
Nhóm 3. DH09SH
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG 09126023
ĐẶNG THỊ BÍCH LOAN 09126285
NGUYỄN MẠNH TÙNG 09126
DƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH TRÂM 09126239
Gregro Menden sinh ngày 22 /7/1982 tại sứ Moravi (thuộc Tiệp khắc cũ)
Từ nhỏ ông tỏ ra yêu thích khoa học và có thành tích học tập xuất sắc
Menden đã tiến hành những thí nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan (1856-1863)
Năm 1865 là năm ra đời của di truyền học vì trong năm này, Menden công bố công trình nghiên cứu của ông
Tuy nhiên, phát minh của Menden đã không được người đương thời thấu hiểu
Menden qua đời ngày 6/1/1884
Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả nội dung cơ bản của di truyền học
Từ đó , ông xây dựng 3 định luật di truyền từ thực nghiệm (năm 1965), đặt nền móng cho di truyền học.
Di truyền học
Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu nhất là trên đậu Hà Lan.
Cách tiến hành
Vật liệu thuần chủng và biết rõ nguồn gốc.
Theo dõi từng cặp tính trạng qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
Đánh giá khách quan và tính số lượng chính xác.
Dùng ký hiệu và công thức toán học đơn giản để biểu diễn kết quả thí nghiệm.
Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 10000 cây lai và khoảng 30000 hạt.
Lai một tính là phép lai chỉ theo dõi một cặp tính trạng (bố mẹ thuần chủng – tính trạng tương phản).
Tạo dòng thuần chủng: Cho đậu Hà Lan tự thụ phấn (theo dõi 2 năm liền, tính trạng không thay đổi, di truyền ổn định qua các thế hệ)
22 dòng thuần khác nhau về 7 loại tính trạng
Các kết quả lai đơn tính của Mendel
TRỘI
LẶN
P: Hạt vàng x hạt lục
F1: 100% đậu hạt vàng
F2: 3 vàng : 1 lục
Giải thích của Mendel
Nhân tố di truyền (hiện nay là gen)
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố quy định và mỗi cá thể có 2 nhân tố đó: một nhận từ cha và một nhận từ mẹ.
- Do sự phân ly đồng đều, mỗi loại giao tử chỉ chứa một nhân tố và con lai tạo ra hai loại giao tử.
“Hiện tượng không hòa lẫn nhau của các nhân tố di truyền đối với mỗi cặp tính trạng tương ứng trong giao tử của cơ thể lai”.
- Trong cơ thể lai F1: gen trội A át gen lặn a
tính lặn không được biểu hiện.
Hiện tượng giao tử thuần khiết
- Tính lặn vẫn tồn tại bên cạnh tính trội, chúng không hòa trộn nhau, các nhân tố di truyền được duy trì ở trạng thái thuần khiết qua nhiều thế hệ, không bị biến đổi và cũng không bị mất đi.
- Cơ thể lai F1 (Aa) giảm phân tạo 2 loại giao tử với xác suất 1 A : 1 a (vẫn giữ nguyên bản chất như trong cơ thể PTC )
tỷ lệ 3 trội : 1 lặn ở F2 (kiểu hình không đồng nhất).
Cơ sở tế bào học
Trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng trên NST.
Sự phân ly của cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân ly và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
F2 tạo 4 tổ hợp kiểu gen và xuất hiện tổ hợp có kiểu gen đồng hợp lặn phân tính.
Các dạng (allele) luân phiên của một đặc tính phân ly khỏi nhau và vẫn tách biệt nhau trong các cá thể dị hợp.
Phát biểu quy luật
Ý nghĩa lí luận:
Căn cứ vào kết quả F1 ta có thể dự đoán được tính trạng trội, tính trạng lặn.
Nếu biết kiểu gen của P thì ta có thể dự đoán được kết quả lai.
F1 có đặc tính di truyền chưa ổn định (vì KG dị hợp tử) nên không được dùng làm giống vì nếu sử dụng F1 làm giống thì đời con có sự phân li tính trạng làm xuất hiện KH lặn
thoái hoá giống.
Ý nghĩa quy luật
Ý nghĩa thực tiễn:
F1 có KG dị hợp tử nên mang ưu thế lai cao (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức chống chịu tốt, năng suất cao) vì vậy F1 được sử dụng vào mục tiêu kinh tế: lấy thịt, lấy sức kéo, lấy sữa...
Kiểm tra cơ cấu di truyền của cơ thể đem lai bằng phép lai phân tích.
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Định luật này nghiên cứu sự di truyền cùng một lúc nhiều tính trạng, mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền chi phối.
Ptc: hạt vàng_trơn x hạt xanh_nhăn
F1: 100% hạt vàng_trơn
F1 x F1: hạt vàng _trơn x hạt vàng_trơn
F2: 9 vàng_trơn
3 vàng_nhăn
3 xanh_trơn
1 xanh_nhăn
Thí nghiệm
Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng
Tính trạng hình dạng vỏ hạt
Pt/c: hạt trơn x hạt nhăn
F1: 100% hạt trơn
F2: 3 trơn : 1 nhăn
Tính trạng màu sắc hạt
Pt/c: hạt vàng x hạt xanh
F1: 100% hạt vàng
F2: 3 vàng : 1 xanh
AA
aa
BB
Bb
bb
Aa
Xét chung hai cặp tính trạng
(3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)
9 A_B_: 9 vàng_trơn
3 A_bb: 3 vàng_nhăn
3 aaB_: 3 xanh_trơn
1 aabb: 1 xanh_nhăn
F1 đều biểu hiện tính trạng trội
F2 mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Tỉ lệ kiểu hình chung của các tính trạng tuân theo nhị thức (3 : 1)n .
Mỗi cặp nhân tố di truyền tồn tại riêng biệt nhờ vậy khi phân li hoàn toàn độc lập, không lệ thuộc vào nhau.
Nhận xét
Định luật di truyền độc lập chỉ được giải thích bằng sự phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST dẫn tới sự phân li độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên của các gen. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ chung (3 : 1)n chỉ là kết qủa sự phân li của các gen theo tỉ lệ (1 : 2 : 1)n .
Giải thích kết quả
Phát biểu quy luật
Các nhân tố di truyền tập hợp một cách độc lập với nhau
Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại.
Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Góp phần giải thích tính đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên, tạo cho sinh vật ngày càng thích nghi với môi trường sống.
Ý nghĩa quy luật
Sự tập hợp của các gen khác nhau bổ sung và không đối nghịch với sự phân ly độc lập của các allen riêng biệt.
Thật vậy trong khung puneet, mỗi sự lai kép ứng với 2 sự lai đơn xảy ra đồng thời.
Tỉ lệ hạt trơn/ hạt nhăn xấp xỉ 3/1; tỉ lệ hạt vàng/ hạt xanh cũng xấp xỉ 3/1
F2: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Ủng hộ giả thiết: mỗi cặp allen phân li độc lập nhau trong sự hình thành giao tử.
THANK YOU FOR LISTENING!
GOOD LUCK AND HAVE FUN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)