Các PPDH tích cực trong DHVL: Dự án, góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Lâm |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các PPDH tích cực trong DHVL: Dự án, góc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí
Nguyễn Thanh Lâm
ĐẠI HỌC TÂY BẮC
2
Phương pháp Học theo dự án
Thế nào là học theo dự án?
3
Các khái niệm học theo dự án
4
Thế nào là học theo dự án?
Một chức năng của học theo dự án là mô
phỏng và giải quyết các vấn đề thực tế. Học sinh tự lựa chọn đề tài và thực hiện các dự án học tập dựa trên sở thích và khả năng của bản thân. Các dự án học tập không chỉ giúp các em học tốt bài trên lớp
mà còn mở rộng ra ngoài phạm vi lớp học khi các em được phát huy trí thông minh để hoàn thành dự án của mình.
www.4teachers.org/projectbased/intell.shtml
5
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là một phương pháp học tập
mang tính xây dựng, trong đó học sinh tự đưa
ra sáng kiến và thực hiện, xây dựng phiếu hỏi,
thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra
nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể.
Tổ chức giáo dục Oracle
Học theo dự án (Project Learning) còn có tên gọi khác là
Học dựa trên mô hình dự án (Project based learning) và
Học theo dự án (Project Work)
6
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án (Project Work) là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng kợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
Bộ Giáo dục Singapore
http://www.moe.gov.sg/projectwork
7
Thế nào là học theo dự án?
Quá trình học theo dự án giúp củng cố kiến thức
của học sinh và xây dựng các kỹ năng hợp tác,
giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang
cho các em trong sự nghiệp học tập suốt đời và
đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.
Nguồn: http://www.moe.gov.sg/projectwork
8
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là một hoạt động tìm hiểu sâu về
một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để học
sinh thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc
kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng, giá
trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát
triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.
Nguồn
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
9
Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên
quan đến việc học và đời sống hàng ngày của
học sinh, có thể tập trung xung quanh một chủ
đề cụ thể hoặc một lĩnh vực học tập. Các chủ
đề này có thể nằm trong các môn học tích hợp
hoặc nằm ngoài chương trình.
Cục GD Hồng Kông
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
Thế nào là học theo dự án?
10
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là...
thực hiện nghiên cứu
khám phá các ý tưởng theo sở thích
tìm hiểu và xây dựng kiến thức
học liên môn
giải quyết vấn đề
cộng tác với các thành viên trong nhóm
giao tiếp
phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê
11
Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án
Thế nào là học theo dự án?
12
Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL
Sơ đồ KWL
Chủ đề
Tên
Ngày
(Điều đã biết)
(Điều muốn biết)
(Điều đã học được)
13
Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986
Học theo dự án là...
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
14
Học theo dự án gồm những
bước nào?
15
Bước 1: Lập kế hoạch
Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm gì, khi nào hoàn thành, và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn.
Lập kế hoạch bao gồm:
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Khơi gợi hứng thú
1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
16
3 bước Học theo dự án
Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện nghiên cứu
2.1. Thu thập thông tin
2.2. Thực hiện điều tra
2.3. Thảo luận với các
thành viên khác
2.4. Tham vấn giáo viên
hướng dẫn
3. Tổng hợp kết quả
3.1. Tổng hợp các kết quả
3.2. Xây dựng sản phẩm
3.3. Trình bày kết quả
3.4. Nhìn lại quá trình học tập
17
Bước 1: Lập kế hoạch
Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em
quan tâm
Ví dụ:
Tai nạn giao thông
Ô nhiễm môi trường
An toàn lao động
Khủng hoảng năng lượng
…
1.1. Lựa chọn chủ đề
18
Bước 1: Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
a. Đời sống hàng ngày (Hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn)
b. Văn hoá và xã hội (Các vấn đề về tai nạn giao thông, khủng hoảng năng lượng)
c. Các vấn đề thời sự cập nhật (Khai thác nguồn năng lượng sạch, …)
d. Địa lý và sinh thái (Nguyên nhân gây ra hiện tượng thuỷ triều, …)
e. Nghiên cứu so sánh (So sánh ô nhiễm không khí ở Hà nội và thành phố Hồ Chí mInh)
19
Bước 1: Lập kế hoạch
1.1. Xây dựng các tiểu chủ đề
Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để thực hiện tìm hiểu thông tin.
Sử dụng sơ đồ tư duy để xây dựng các tiểu chủ đề (Xem sơ đồ tư duy – file 2)
20
Bước 1: Lập kế hoạch
Xác định
quy mô nghiên cứu
Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể
Sử dụng
Sơ đồ tư duy
21
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ
Ô nhiễm
không khí
Hậu quả của
ô nhiễm
Ô nhiễm
như thế nào?
Làm thế nào
giảm ô nhiễm
Thế nào là
ô nhiễm?
Vì sao
ô nhiễm?
22
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ
Giảm cân
23
Bước 1: Lập kế hoạch
1. Ai
2. Cái gì
4. Khi nào
5W1H
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
6. Như thế nào
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
5. Tại sao
3. Ở đâu?
24
Tập thể dục
Ăn kiêng
Giảm cân
Như thế nào
Tại sao
Khi nào
Ở đâu
Cái gì
Ai
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H
Thế nào là một bài thể dục hiệu quả?
Tìm phòng thể chất tốt ở đâu?
Nên tập thể dục
khi nào?
Tại sao không
nên tập thể dục
sau bữa ăn?
Tập thể dục
như thế nào
Ai có thể
hướng dẫn tôi?
Dùng thuốc
25
Bước 1: Lập kế hoạch
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do
2. Tôn trọng ý kiến của
người khác (Không phê phán)
3. Kết hợp các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả các ý tưởng
6. Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
Lập sơ đồ tư duy
như thế nào?
26
Bước 1: Lập kế hoạch
Giúp học sinh:
1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh
27
Bước 1: Lập kế hoạch
1.4. Lập kế hoạch nhiệm vụ/ hoạt động học tập
Phỏng vấn 10 HS
(2 tuần)
28
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Các hoạt động tìm hiểu của học sinh
Học sinh thực hiện các hoạt động theo kế hoạch: thu thập thông tin/ dữ liệu, thực nghiệm, phỏng vấn, phân tích...
Họp với giáo viên nhằm đảm bảo
dự án đi đúng hướng
29
Tương tác giữa HS và GV hướng dẫn
Họp thường kỳ với GV hướng dẫn nhằm đảm bảo dự án đi đúng hướng
GV hướng dẫn có thể tổ chức tập huấn cho HS biết cách thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
Ví dụ: Sử dụng internet để tìm kiếm thông tin
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
30
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Thu thập thông tin từ báo chí, internet, sách...
Ghi lại các thông tin quan trọng
31
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Quan sát và ghi chép
Thu thập thông tin từ thực tế
Ví dụ: Đếm số phương tiện đi lại trên đường trong một ngày
32
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Ví dụ:
Trồng tỏi trong nước ô nhiễm và nước sạch trong 1 tháng
Thử nghiệm các ý tưởng
Mỗi ý tưởng đều cần được kiểm tra bằng thực nghiệm
33
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên
trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
34
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Tham quan thực tế
Tổ chức tham quan thực địa để xác nhận
thông tin thực tế
35
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Họp với giáo viên
Họp thường kỳ với GV nhằm đảm bảo
tiến độ và hướng đi của dự án
36
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Phân tích dữ liệu
Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu.
Tập giải thích biểu đồ.
Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...
Hàng ngày bạn đã sử dụng điện trong bao nhiêu thời gian?
Dưới 1 tiếng
Từ 1-2 tiếng
Từ 2-3 tiếng
Từ 3-4 tiếng
Từ 4-5 tiếng
Trên 5 tiếng
37
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Phỏng vấn
Phỏng vấn nhằm thu thập những ý kiến phản hồi hữu ích
38
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Học sinh cần tập hợp tất cả các kết quả và phân tích trong quá trình tìm hiểu thành một Sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm cuối cùng có thể có nhiều hình thức khác nhau. Phổ biến nhất là trình bày bằng Powperpoint theo nhóm, giới thiệu các mô hình kĩ thuật, các kết quả thí nghiệm.
39
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Báo cáo
Áp phích
40
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Trình bày bằng Powerpoint
trước lớp
Đóng kịch
41
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Thiết kế mô hình
Làm phim
42
Các giai đoạn của học theo dự án
43
Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học chủ đề và dạy học dự án
Vai trò của giáo viên:
Xác định chủ đề dạy học
Xác định mục tiêu dạy học
Xây dựng bộ câu hỏi định hướng (câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung); xây dựng hệ thống bài tập trước, trong và sau khi học đối với dạy học chủ đề.
Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ học sinh và giáo viên, chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá, các phiếu đánh giá.
44
Tổ chức cho các nhóm học sinh thực hiện các nhiệm vụ được giao và trình bày sản phẩm học tập.
Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh.
Vai trò và nhiệm vụ của học sinh
Chọn chủ đề (đối với dạy học dự án)
Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập, phân công công việc
Thực hiện nhiệm vụ học tập; trình bày, giới thiệu sản phẩm học tập
Tham gia tự đánh giá quá trình và kết quả học tập, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung để có sản phẩm hoàn thiện hơn.
45
Điểm nổi bật của dạy học dự án:
HS ®îc tham gia gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò häc tËp mµ trong ®ã chøa ®ùng nh÷ng néi dung kiÕn thøc cÇn lÜnh héi hoÆc vËn dông.
VÒ ®Æc ®iÓm: Mang tÝnh tÝch hîp, mang tÝnh thùc tiÔn, tÝnh hîp t¸c vµ ph¸t huy tèt tÝnh tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh.
VÒ h×nh thøc: Ho¹t ®éng nhãm lµ chñ yÕu.
VÒ kiÓm tra ®¸nh gi¸: KÕt hîp gi÷a ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh vµ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh, kÕt hîp gi÷a ®¸nh gi¸ cña gi¸o viªn vµ tù ®¸nh gi¸ cña häc sinh.
VÒ môc tiªu d¹y häc: Híng tíi kÜ n¨ng t duy (kÜ n¨ng t duy bËc cao) vµ kÜ n¨ng sèng.
46
- Về tiến trình dạy học: Tuân theo các pha:
Xác định chủ đề
Xác định mục tiêu
Xây dựng kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Trình bày sản phẩm
Đánh giá
47
Bài tập dự án:
ý tưởng 1: Có một gia đình sống trong một căn phòng của một khu tập thể chật hẹp, do nhu cầu sử dụng mà chủ gia đình đó muốn cơi nới (hợp pháp) thêm một ban công. Hãy sử dụng những kiến thức về cân bằng của vật rắn và những kiến thức khác (nếu chưa biết có thể tìm hiểu thêm) để thiết kế ban công cho gia đình nọ sao cho đảm bảo an toàn.
ý tưởng 2: Thực tế cho thấy, lật xe là một trong những dạng tai nạn giao thông thường gặp, để lại nhiều thiệt hại về con người và của cải vật chất. Bằng những kiến thức về cân bằng vật rắn, hãy tìm hiểu nguyên nhân. áp dụng cho trường hợp lật xe cụ thể mà em gặp để tìm ra nguyên nhân chính của vụ tai nạn đó. Hãy đưa ra khuyến cáo nhằm khắc phục hiện tượng này.
48
Nhằm giúp học
sinh hoàn thành
các nhiệm vụ đa
dạng trong dự án
học tập, có thể sử
dụng Sổ theo dõi
dự án dành cho
học sinh.
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
Sổ theo dõi dự án
Tên dự án
Tên học sinh
Tên trường
49
Học sinh sử
dụng sổ theo
dõi trong
suốt quá
trình học
theo dự án
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
Nội dung
Kế hoạch
Sơ đồ tư duy
Phiếu thu thập thông tin
Biên bản thảo luận
Nhìn lại quá trình học tập
Phản hồi của giáo viên
Trang
50
Học sinh ghi lại thông tin đã thu thập và các
kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho
đến khi dự án kết thúc.
Giáo viên có thể rà soát
lại sổ theo dõi để kiểm
tra tiến độ thực hiện
dự án của các em.
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
51
Hoạt động 1.8: Thực hành một dự án
Chọn một chủ đề mà bạn dự định cho học sinh thực hiện trong tương lai.
2. Thực hiện dự án trong nhóm:
Xây dựng các tiểu chủ đề
Xác định các vấn đề nghiên cứu
Cách Thu thập và tổ chức dữ liệu
Phân tích và bàn luận các kết luận
Tổng hợp dự án
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
Xây dựng sản phẩm cuối cùng của dự án
52
3. Sử dụng sổ theo dõi dự án của học sinh.
4. Trình bày các kết quả.
5. Các nhóm đánh giá phần trình bày của nhóm mình và các nhóm khác.
Hoạt động 1.8: Thực hành một dự án
53
Bài 2: Thế nào là học theo góc?
Các phong cách học &
Học theo góc
54
Giáo viên giống như người trồng vườn
Người trồng vườn muốn thành công phải biết mỗi loại cây cần điều kiện gì mới xanh tươi phát triển. Có cây ưa nước, cây lại thích khô. Có cây thích ánh sáng, cây lại ưa bóng râm. Cây cần phân bón, cây lớn tự nhiên.
Người giáo viên cũng cần những kiến thức tương tự
55
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
56
Các phong cách giảng dạy
Kích thích tính chủ động làm chủ
Kích thích khả năng quan sát
Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy ngẫm
57
Vai trò của người giáo viên
Tạo môi trường học tập phong phú
Hướng dẫn
Kèm cặp/hướng dẫn
Phản hồi
Tạo đà thúc đẩy
Điều chỉnh nếu cần thiết
…
58
3. Học tích cực
HS có thể làm được gì?
HS tích cực như thế nào?
59
Các động từ tích cực dành cho HS
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành làm, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
Tính toán…
60
3. Học độc lập
HS có được tạo điều kiện để sáng tạo
HS có thể hoạt động độc lập tách khỏi GV
HS có được đưa ra những giải pháp của mình
HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho mình
61
Có thể tự học?
HS có thể có lựa chọn giữa các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?
HS có thể tự đánh giá không?
HS có được tự chủ không?
62
4. Sự khác biệt / Đối mặt với sự đa dạng
“Không có cỏ dại.
Chỉ có cây mọc không đúng chỗ.”
63
Sự khác biệt của học sinh
Có sự khác biệt về:
Tốc độ hoạt động
Tư duy trừu tượng
Cách giải quyết vấn đề
Cách phản ứng
Sở thích
Nhu cầu hỗ trợ
Năng khiếu
…
64
Cách giải quyết
Sự khác biệt = làm việc với sự khác biệt của học
sinh một cách tích cực và có hệ thống để có thể
đạt được kết quả cao nhất (về mặt khả năng) cho
mỗi một cá nhân người học
(Johan Van der Hoeven)
65
Mẫu 1
Các nhóm đồng nhất
Nhóm các HS có cùng trình độ nhận thức và kỹ năng
Thuận lợi:
HS cảm thấy thoải mái hơn, ít sức ép
GV xử lý dễ dàng hơn
66
Kết quả nghiên cứu (1)
Nhóm đồng nhất của những HS kém có kết quả kém
Ảnh hưởng của nhóm
Không có thử thách, không quan tâm đến năng lực khác nhau
Mức độ tự tôn thấp (Tôi không làm được vì tôi thuộc nhóm kém)
67
Kết quả nghiên cứu (2)
Mong đợi của GV có nhiều ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS
Ảnh hưởng theo mong đợi của GV
Tiên đoán theo cảm tính
GV phải tin vào khả năng của HS
68
Kết quả nghiên cứu (3)
Tất cả HS đều được hưởng lợi khi có HS giỏi trong các nhóm trình độ khác nhau (ngay cả những HS kém)
69
HỌC THEO GÓC
70
THẾ NÀO LÀ HỌC THEO GÓC ?
Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích học sinh tích cực hoạt động, thông qua hoạt động mà học tập
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Được tổ chức với mục đích để học sinh được thực hành, khám phá và thử nghiệm qua mỗi hoạt động
71
Học theo góc =
Một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể
72
Cơ hội
Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,..)
Cho học sinh lựa chọn hoạt động
Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau
Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi
Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm nhỏ học sinh
Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau
73
Học theo góc
Làm phong phú các góc học tập
Cơ hội “khám phá” (thực hành) HÀNH ĐỘNG!
Cơ hội mở rộng, phát triển (thí nghiệm mới, bài viết mới...)
Cơ hội tự hiểu các hướng dẫn (hướng dẫn trên giấy/không cần GV)
Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng
74
Làm phong phú các góc học tập
Nhiệm vụ (có còn) đủ khó để hấp dẫn HS không?
Có chỗ cho HS sáng tạo không?
Có chỗ cho HS “hành động” (thực hành) không?
Có nhiều cách để đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau không?
75
Ưu điểm của học theo góc
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở học sinh.
Học sâu & hiệu quả bền vững
Tương tác cá nhân cao giữa thày và trò
76
Những điểm thuận lợi của học theo góc
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của học sinh
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
Nhiều khả năng lựa chọn hơn
Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh hơn
Tạo điều kiện cho học sinh hợp tác cùng học tập
77
Ví dụ về góc học tập
Góc mĩ thuật: Nơi để học sinh tới vẽ, thiết kế, ….
Góc trải nghiệm: Trang bị nhiều đồ dùng học tập cho học sinh thử nghiệm, hoạt động, nghiên cứu,… (sỏi đá, nam châm, tay lái,…)
Góc thảo luận: Nơi học sinh có thể tới để bàn luận, nói chuyện,…
Góc đọc: Nơi học sinh tới để tự đọc thầm. Yêu cầu có nhiều sách, báo, tài liệu,….
Góc môn học: Trang bị các đồ dùng dạy và học theo chủ đề hoặc theo môn
78
Mối liên hệ giữa các phương pháp
Có thể tích hợp học theo góc vào học theo hợp đồng
Có thể tích hợp học theo hợp đồng vào học theo góc
Có thể tích hợp cả học theo góc và học theo hợp đồng vào học theo dự án
79
Điều kiện cần thiết để có được phương pháp dạy học tích cực
Thay đổi nhận thức
Cách học, và sự mong đợi ở học sinh
Cách dạy, và cách ứng xử của giáo viên
Cách tổ chức tương tác mới trong khuôn khổ lớp học
Phát triển tài liệu dạy học mới
80
HS hoạt động với các nhiệm vụ khác nhau
Giải quyết vấn đề
Thảo luận
Xác định chiến lược
Nghiên cứu
Áp dụng
..
81
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
Các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí
Nguyễn Thanh Lâm
ĐẠI HỌC TÂY BẮC
2
Phương pháp Học theo dự án
Thế nào là học theo dự án?
3
Các khái niệm học theo dự án
4
Thế nào là học theo dự án?
Một chức năng của học theo dự án là mô
phỏng và giải quyết các vấn đề thực tế. Học sinh tự lựa chọn đề tài và thực hiện các dự án học tập dựa trên sở thích và khả năng của bản thân. Các dự án học tập không chỉ giúp các em học tốt bài trên lớp
mà còn mở rộng ra ngoài phạm vi lớp học khi các em được phát huy trí thông minh để hoàn thành dự án của mình.
www.4teachers.org/projectbased/intell.shtml
5
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là một phương pháp học tập
mang tính xây dựng, trong đó học sinh tự đưa
ra sáng kiến và thực hiện, xây dựng phiếu hỏi,
thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra
nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể.
Tổ chức giáo dục Oracle
Học theo dự án (Project Learning) còn có tên gọi khác là
Học dựa trên mô hình dự án (Project based learning) và
Học theo dự án (Project Work)
6
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án (Project Work) là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng kợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
Bộ Giáo dục Singapore
http://www.moe.gov.sg/projectwork
7
Thế nào là học theo dự án?
Quá trình học theo dự án giúp củng cố kiến thức
của học sinh và xây dựng các kỹ năng hợp tác,
giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang
cho các em trong sự nghiệp học tập suốt đời và
đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.
Nguồn: http://www.moe.gov.sg/projectwork
8
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là một hoạt động tìm hiểu sâu về
một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để học
sinh thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc
kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng, giá
trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát
triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.
Nguồn
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
9
Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên
quan đến việc học và đời sống hàng ngày của
học sinh, có thể tập trung xung quanh một chủ
đề cụ thể hoặc một lĩnh vực học tập. Các chủ
đề này có thể nằm trong các môn học tích hợp
hoặc nằm ngoài chương trình.
Cục GD Hồng Kông
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
Thế nào là học theo dự án?
10
Thế nào là học theo dự án?
Học theo dự án là...
thực hiện nghiên cứu
khám phá các ý tưởng theo sở thích
tìm hiểu và xây dựng kiến thức
học liên môn
giải quyết vấn đề
cộng tác với các thành viên trong nhóm
giao tiếp
phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê
11
Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án
Thế nào là học theo dự án?
12
Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL
Sơ đồ KWL
Chủ đề
Tên
Ngày
(Điều đã biết)
(Điều muốn biết)
(Điều đã học được)
13
Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986
Học theo dự án là...
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
14
Học theo dự án gồm những
bước nào?
15
Bước 1: Lập kế hoạch
Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm gì, khi nào hoàn thành, và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn.
Lập kế hoạch bao gồm:
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Khơi gợi hứng thú
1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
16
3 bước Học theo dự án
Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ đề
1.3. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện nghiên cứu
2.1. Thu thập thông tin
2.2. Thực hiện điều tra
2.3. Thảo luận với các
thành viên khác
2.4. Tham vấn giáo viên
hướng dẫn
3. Tổng hợp kết quả
3.1. Tổng hợp các kết quả
3.2. Xây dựng sản phẩm
3.3. Trình bày kết quả
3.4. Nhìn lại quá trình học tập
17
Bước 1: Lập kế hoạch
Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em
quan tâm
Ví dụ:
Tai nạn giao thông
Ô nhiễm môi trường
An toàn lao động
Khủng hoảng năng lượng
…
1.1. Lựa chọn chủ đề
18
Bước 1: Lập kế hoạch
1.1. Lựa chọn chủ đề
a. Đời sống hàng ngày (Hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn)
b. Văn hoá và xã hội (Các vấn đề về tai nạn giao thông, khủng hoảng năng lượng)
c. Các vấn đề thời sự cập nhật (Khai thác nguồn năng lượng sạch, …)
d. Địa lý và sinh thái (Nguyên nhân gây ra hiện tượng thuỷ triều, …)
e. Nghiên cứu so sánh (So sánh ô nhiễm không khí ở Hà nội và thành phố Hồ Chí mInh)
19
Bước 1: Lập kế hoạch
1.1. Xây dựng các tiểu chủ đề
Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để thực hiện tìm hiểu thông tin.
Sử dụng sơ đồ tư duy để xây dựng các tiểu chủ đề (Xem sơ đồ tư duy – file 2)
20
Bước 1: Lập kế hoạch
Xác định
quy mô nghiên cứu
Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể
Sử dụng
Sơ đồ tư duy
21
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ
Ô nhiễm
không khí
Hậu quả của
ô nhiễm
Ô nhiễm
như thế nào?
Làm thế nào
giảm ô nhiễm
Thế nào là
ô nhiễm?
Vì sao
ô nhiễm?
22
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ
Giảm cân
23
Bước 1: Lập kế hoạch
1. Ai
2. Cái gì
4. Khi nào
5W1H
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
6. Như thế nào
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
5. Tại sao
3. Ở đâu?
24
Tập thể dục
Ăn kiêng
Giảm cân
Như thế nào
Tại sao
Khi nào
Ở đâu
Cái gì
Ai
Bước 1: Lập kế hoạch
Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H
Thế nào là một bài thể dục hiệu quả?
Tìm phòng thể chất tốt ở đâu?
Nên tập thể dục
khi nào?
Tại sao không
nên tập thể dục
sau bữa ăn?
Tập thể dục
như thế nào
Ai có thể
hướng dẫn tôi?
Dùng thuốc
25
Bước 1: Lập kế hoạch
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do
2. Tôn trọng ý kiến của
người khác (Không phê phán)
3. Kết hợp các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng
5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả các ý tưởng
6. Khi không có thêm
ý tưởng mới, bắt đầu
lập sơ đồ tư duy
Lập sơ đồ tư duy
như thế nào?
26
Bước 1: Lập kế hoạch
Giúp học sinh:
1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh
27
Bước 1: Lập kế hoạch
1.4. Lập kế hoạch nhiệm vụ/ hoạt động học tập
Phỏng vấn 10 HS
(2 tuần)
28
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Các hoạt động tìm hiểu của học sinh
Học sinh thực hiện các hoạt động theo kế hoạch: thu thập thông tin/ dữ liệu, thực nghiệm, phỏng vấn, phân tích...
Họp với giáo viên nhằm đảm bảo
dự án đi đúng hướng
29
Tương tác giữa HS và GV hướng dẫn
Họp thường kỳ với GV hướng dẫn nhằm đảm bảo dự án đi đúng hướng
GV hướng dẫn có thể tổ chức tập huấn cho HS biết cách thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
Ví dụ: Sử dụng internet để tìm kiếm thông tin
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
30
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Thu thập thông tin từ báo chí, internet, sách...
Ghi lại các thông tin quan trọng
31
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Quan sát và ghi chép
Thu thập thông tin từ thực tế
Ví dụ: Đếm số phương tiện đi lại trên đường trong một ngày
32
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Ví dụ:
Trồng tỏi trong nước ô nhiễm và nước sạch trong 1 tháng
Thử nghiệm các ý tưởng
Mỗi ý tưởng đều cần được kiểm tra bằng thực nghiệm
33
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên
trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
34
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Tham quan thực tế
Tổ chức tham quan thực địa để xác nhận
thông tin thực tế
35
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Họp với giáo viên
Họp thường kỳ với GV nhằm đảm bảo
tiến độ và hướng đi của dự án
36
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Phân tích dữ liệu
Sử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu.
Tập giải thích biểu đồ.
Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...
Hàng ngày bạn đã sử dụng điện trong bao nhiêu thời gian?
Dưới 1 tiếng
Từ 1-2 tiếng
Từ 2-3 tiếng
Từ 3-4 tiếng
Từ 4-5 tiếng
Trên 5 tiếng
37
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu
Phỏng vấn
Phỏng vấn nhằm thu thập những ý kiến phản hồi hữu ích
38
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Học sinh cần tập hợp tất cả các kết quả và phân tích trong quá trình tìm hiểu thành một Sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm cuối cùng có thể có nhiều hình thức khác nhau. Phổ biến nhất là trình bày bằng Powperpoint theo nhóm, giới thiệu các mô hình kĩ thuật, các kết quả thí nghiệm.
39
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Báo cáo
Áp phích
40
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Trình bày bằng Powerpoint
trước lớp
Đóng kịch
41
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Tạo ra nhiều hình thức trình bày kết quả nghiên cứu khác nhau
Thiết kế mô hình
Làm phim
42
Các giai đoạn của học theo dự án
43
Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học chủ đề và dạy học dự án
Vai trò của giáo viên:
Xác định chủ đề dạy học
Xác định mục tiêu dạy học
Xây dựng bộ câu hỏi định hướng (câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung); xây dựng hệ thống bài tập trước, trong và sau khi học đối với dạy học chủ đề.
Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ học sinh và giáo viên, chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá, các phiếu đánh giá.
44
Tổ chức cho các nhóm học sinh thực hiện các nhiệm vụ được giao và trình bày sản phẩm học tập.
Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh.
Vai trò và nhiệm vụ của học sinh
Chọn chủ đề (đối với dạy học dự án)
Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập, phân công công việc
Thực hiện nhiệm vụ học tập; trình bày, giới thiệu sản phẩm học tập
Tham gia tự đánh giá quá trình và kết quả học tập, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung để có sản phẩm hoàn thiện hơn.
45
Điểm nổi bật của dạy học dự án:
HS ®îc tham gia gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò häc tËp mµ trong ®ã chøa ®ùng nh÷ng néi dung kiÕn thøc cÇn lÜnh héi hoÆc vËn dông.
VÒ ®Æc ®iÓm: Mang tÝnh tÝch hîp, mang tÝnh thùc tiÔn, tÝnh hîp t¸c vµ ph¸t huy tèt tÝnh tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh.
VÒ h×nh thøc: Ho¹t ®éng nhãm lµ chñ yÕu.
VÒ kiÓm tra ®¸nh gi¸: KÕt hîp gi÷a ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh vµ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh, kÕt hîp gi÷a ®¸nh gi¸ cña gi¸o viªn vµ tù ®¸nh gi¸ cña häc sinh.
VÒ môc tiªu d¹y häc: Híng tíi kÜ n¨ng t duy (kÜ n¨ng t duy bËc cao) vµ kÜ n¨ng sèng.
46
- Về tiến trình dạy học: Tuân theo các pha:
Xác định chủ đề
Xác định mục tiêu
Xây dựng kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Trình bày sản phẩm
Đánh giá
47
Bài tập dự án:
ý tưởng 1: Có một gia đình sống trong một căn phòng của một khu tập thể chật hẹp, do nhu cầu sử dụng mà chủ gia đình đó muốn cơi nới (hợp pháp) thêm một ban công. Hãy sử dụng những kiến thức về cân bằng của vật rắn và những kiến thức khác (nếu chưa biết có thể tìm hiểu thêm) để thiết kế ban công cho gia đình nọ sao cho đảm bảo an toàn.
ý tưởng 2: Thực tế cho thấy, lật xe là một trong những dạng tai nạn giao thông thường gặp, để lại nhiều thiệt hại về con người và của cải vật chất. Bằng những kiến thức về cân bằng vật rắn, hãy tìm hiểu nguyên nhân. áp dụng cho trường hợp lật xe cụ thể mà em gặp để tìm ra nguyên nhân chính của vụ tai nạn đó. Hãy đưa ra khuyến cáo nhằm khắc phục hiện tượng này.
48
Nhằm giúp học
sinh hoàn thành
các nhiệm vụ đa
dạng trong dự án
học tập, có thể sử
dụng Sổ theo dõi
dự án dành cho
học sinh.
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
Sổ theo dõi dự án
Tên dự án
Tên học sinh
Tên trường
49
Học sinh sử
dụng sổ theo
dõi trong
suốt quá
trình học
theo dự án
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
Nội dung
Kế hoạch
Sơ đồ tư duy
Phiếu thu thập thông tin
Biên bản thảo luận
Nhìn lại quá trình học tập
Phản hồi của giáo viên
Trang
50
Học sinh ghi lại thông tin đã thu thập và các
kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho
đến khi dự án kết thúc.
Giáo viên có thể rà soát
lại sổ theo dõi để kiểm
tra tiến độ thực hiện
dự án của các em.
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
51
Hoạt động 1.8: Thực hành một dự án
Chọn một chủ đề mà bạn dự định cho học sinh thực hiện trong tương lai.
2. Thực hiện dự án trong nhóm:
Xây dựng các tiểu chủ đề
Xác định các vấn đề nghiên cứu
Cách Thu thập và tổ chức dữ liệu
Phân tích và bàn luận các kết luận
Tổng hợp dự án
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án
Xây dựng sản phẩm cuối cùng của dự án
52
3. Sử dụng sổ theo dõi dự án của học sinh.
4. Trình bày các kết quả.
5. Các nhóm đánh giá phần trình bày của nhóm mình và các nhóm khác.
Hoạt động 1.8: Thực hành một dự án
53
Bài 2: Thế nào là học theo góc?
Các phong cách học &
Học theo góc
54
Giáo viên giống như người trồng vườn
Người trồng vườn muốn thành công phải biết mỗi loại cây cần điều kiện gì mới xanh tươi phát triển. Có cây ưa nước, cây lại thích khô. Có cây thích ánh sáng, cây lại ưa bóng râm. Cây cần phân bón, cây lớn tự nhiên.
Người giáo viên cũng cần những kiến thức tương tự
55
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
56
Các phong cách giảng dạy
Kích thích tính chủ động làm chủ
Kích thích khả năng quan sát
Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy ngẫm
57
Vai trò của người giáo viên
Tạo môi trường học tập phong phú
Hướng dẫn
Kèm cặp/hướng dẫn
Phản hồi
Tạo đà thúc đẩy
Điều chỉnh nếu cần thiết
…
58
3. Học tích cực
HS có thể làm được gì?
HS tích cực như thế nào?
59
Các động từ tích cực dành cho HS
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành làm, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
Tính toán…
60
3. Học độc lập
HS có được tạo điều kiện để sáng tạo
HS có thể hoạt động độc lập tách khỏi GV
HS có được đưa ra những giải pháp của mình
HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho mình
61
Có thể tự học?
HS có thể có lựa chọn giữa các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?
HS có thể tự đánh giá không?
HS có được tự chủ không?
62
4. Sự khác biệt / Đối mặt với sự đa dạng
“Không có cỏ dại.
Chỉ có cây mọc không đúng chỗ.”
63
Sự khác biệt của học sinh
Có sự khác biệt về:
Tốc độ hoạt động
Tư duy trừu tượng
Cách giải quyết vấn đề
Cách phản ứng
Sở thích
Nhu cầu hỗ trợ
Năng khiếu
…
64
Cách giải quyết
Sự khác biệt = làm việc với sự khác biệt của học
sinh một cách tích cực và có hệ thống để có thể
đạt được kết quả cao nhất (về mặt khả năng) cho
mỗi một cá nhân người học
(Johan Van der Hoeven)
65
Mẫu 1
Các nhóm đồng nhất
Nhóm các HS có cùng trình độ nhận thức và kỹ năng
Thuận lợi:
HS cảm thấy thoải mái hơn, ít sức ép
GV xử lý dễ dàng hơn
66
Kết quả nghiên cứu (1)
Nhóm đồng nhất của những HS kém có kết quả kém
Ảnh hưởng của nhóm
Không có thử thách, không quan tâm đến năng lực khác nhau
Mức độ tự tôn thấp (Tôi không làm được vì tôi thuộc nhóm kém)
67
Kết quả nghiên cứu (2)
Mong đợi của GV có nhiều ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS
Ảnh hưởng theo mong đợi của GV
Tiên đoán theo cảm tính
GV phải tin vào khả năng của HS
68
Kết quả nghiên cứu (3)
Tất cả HS đều được hưởng lợi khi có HS giỏi trong các nhóm trình độ khác nhau (ngay cả những HS kém)
69
HỌC THEO GÓC
70
THẾ NÀO LÀ HỌC THEO GÓC ?
Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Kích thích học sinh tích cực hoạt động, thông qua hoạt động mà học tập
Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
Được tổ chức với mục đích để học sinh được thực hành, khám phá và thử nghiệm qua mỗi hoạt động
71
Học theo góc =
Một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể
72
Cơ hội
Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,..)
Cho học sinh lựa chọn hoạt động
Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau
Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi
Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm nhỏ học sinh
Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau
73
Học theo góc
Làm phong phú các góc học tập
Cơ hội “khám phá” (thực hành) HÀNH ĐỘNG!
Cơ hội mở rộng, phát triển (thí nghiệm mới, bài viết mới...)
Cơ hội tự hiểu các hướng dẫn (hướng dẫn trên giấy/không cần GV)
Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng
74
Làm phong phú các góc học tập
Nhiệm vụ (có còn) đủ khó để hấp dẫn HS không?
Có chỗ cho HS sáng tạo không?
Có chỗ cho HS “hành động” (thực hành) không?
Có nhiều cách để đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau không?
75
Ưu điểm của học theo góc
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở học sinh.
Học sâu & hiệu quả bền vững
Tương tác cá nhân cao giữa thày và trò
76
Những điểm thuận lợi của học theo góc
Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi, phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của học sinh
Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực
Nhiều khả năng lựa chọn hơn
Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh hơn
Tạo điều kiện cho học sinh hợp tác cùng học tập
77
Ví dụ về góc học tập
Góc mĩ thuật: Nơi để học sinh tới vẽ, thiết kế, ….
Góc trải nghiệm: Trang bị nhiều đồ dùng học tập cho học sinh thử nghiệm, hoạt động, nghiên cứu,… (sỏi đá, nam châm, tay lái,…)
Góc thảo luận: Nơi học sinh có thể tới để bàn luận, nói chuyện,…
Góc đọc: Nơi học sinh tới để tự đọc thầm. Yêu cầu có nhiều sách, báo, tài liệu,….
Góc môn học: Trang bị các đồ dùng dạy và học theo chủ đề hoặc theo môn
78
Mối liên hệ giữa các phương pháp
Có thể tích hợp học theo góc vào học theo hợp đồng
Có thể tích hợp học theo hợp đồng vào học theo góc
Có thể tích hợp cả học theo góc và học theo hợp đồng vào học theo dự án
79
Điều kiện cần thiết để có được phương pháp dạy học tích cực
Thay đổi nhận thức
Cách học, và sự mong đợi ở học sinh
Cách dạy, và cách ứng xử của giáo viên
Cách tổ chức tương tác mới trong khuôn khổ lớp học
Phát triển tài liệu dạy học mới
80
HS hoạt động với các nhiệm vụ khác nhau
Giải quyết vấn đề
Thảo luận
Xác định chiến lược
Nghiên cứu
Áp dụng
..
81
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)