Các phương tiện truyền dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Vương |
Ngày 29/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Các phương tiện truyền dẫn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các phương tiện truyền dẫn
Nội Dung
Khái niệm phương tiện truyền dẫn
Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn
Các loại cable:
Cáp đồng trục (Coaxial)
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Cáp quang (Fiber-optic)
Các kỹ thuật bấm cáp mạng (bài thực hành)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Khái niệm:
Trên 1 máy tính , các dữ liệu được truyền trên 1 môi trường truyền dẫn (Transmission Media), nó là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị
Có 2 loại phương tiện truyền dẫn:
Hữu tuyến (Bounded Media)
Vô tuyến (Boundless Media)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn:
Chi phí
Yêu cầu cài đặt (đối với từng loại cable)
Băng thông (bandwisdth)
Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference -EMI)
Độ suy dần (Attenuation)
Nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Vd Độ suy dần (Attenuation):
Phương Tiện Truyền Dẫn
Vd nhiễu xuyên kênh:
Crosstalk
Môi Trường Hữu Tuyến
Các loại cáp:
Cáp đồng trục (Coaxial)
Thinnet
Thicknet
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
STP (Shielded Twisted-Pair)
UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Cáp quang (Fiber-optic)
Các loại cáp
Cáp đồng trục (Coaxial)
Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong mạng LAN, cấu tạo cáp đồng trục:
Dây dẫn trung tâm: đồng, đồng bện
Lớp cách điện
Dây dẫn ngoài: dây đồng bện, lá
Lớp vỏ plastic bảo vệ
Ưu điểm: rẻ, nhẹ, dễ kéo dây
Các loại cáp
Cáp đồng trục (Coaxial)
Các loại cáp
Cáp đồng trục chia thành 2 loại:
Thinnet (mỏng): có đường kính khoảng 6mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 185m
Các loại cáp
Kết nối cáp 2 đoạn cáp Thinnet (mỏng)
Các loại cáp
Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
Các loại cáp
Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
Các loại cáp
Cáp đồng trục chia thành 2 loại:
Thicknet (dày): có đường kính khoảng 13mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 500m
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Card NIC phải hỗ trợ chuẩn AUI (Attachment Unit Interface) DB-15
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Dùng bộ chuyển đổi Transceiver
Các loại cáp
Các loại cáp
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ
Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi
Có 2 loại cáp xoắn đôi:
Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP
Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP
Các loại cáp
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài 1 lớp vỏ làm bằng dây đồng bện
Lớp vỏ này có chức năng chống nhiễu từ bên ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong
Lớp chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu
Tốc độ: lý thuyết 500Mbps, thực tế 155Mbps với chiều dài 100m
Đầu nối: DIN (DB-9), RJ45
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Đầu nối DB-9
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Đầu nối RJ45 for STP
Các loại cáp
Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng nó không có lớp vỏ bọc chống nhiễu
Độ dài tối đa của đoạn cáp là 100m
Dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị như: đường dây điện cao thế, nhiễu xuyên kênh…
Dùng đầu nối RJ45
Các loại cáp
Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp UTP có 6 loại:
Loại 1(Cat1): truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps
Loại 2(Cat2): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 4Mbps
Loại 3(Cat3): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 10Mbps
Loại 4(Cat4): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 16Mbps
Loại 5(Cat5): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 100Mbps
Loại 6(Cat6): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 1000Mbps
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng
Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) với băng thông cực cao
Băng thông cho phép đến 2Gbps, có thể dài đến vài km
Nhưng cáp quang giá thành quá mắc, khó lắp đặt
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Các loại cáp
Cáp quang hỗ trợ 2 chế độ:
Multi-mode (đa chế độ)
Sợi cáp thủy tinh có thể truyền được nhiều tia sáng trong cùng một khoảng thời gian
Khoảng cách đường truyền không xa bằng loại Single-mode
Single-mode (chế độ đơn)
Sợi cáp thủy tinh chỉ truyền 1 tia sáng duy nhất trên đường dây
Các loại cáp
Các loại cáp quang:
Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron (đơn)
Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron (đa)
Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron (đa)
Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron (đa)
Hộp đấu nối cáp quang:
Do cáp quang thể bẻ cong nên khi nối cáp quang vào các thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đấu nối (ODF - Optical Distribution Frame)
Các loại cáp
Hộp đấu nối cáp quang (ODF)
Các loại cáp
Đầu nối cáp quang:
Môi Trường Vô Tuyến
Sóng Radio hoạt động trên dãi tầng:
10KHz -> 1GHz
Sóng Viba hoạt động trên dãi tầng:
21GHz -> 23GHz
Sóng Viba mặt đất và sóng Viba vệ tinh
Tốc độ từ 1 -> 10Mbps
Sóng Hồng Ngoại hoạt động trên dãi tầng:
100GHz -> 1000GHz
Tốc độ từ 1 -> 10Mbps
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Có 2 chuẩn bấm cáp chính:
Chuẩn T568A
Chuẩn T568B
Có 3 kỹ thuật bấm cáp:
Cáp thẳng (Straight-through)
Cáp chéo (Crossover)
Cáp Console
Đầu nối outlet sử dụng RJ45
Đầu nối outlet, Patch Panel sử dụng RJ45
Đầu nối outlet sử dụng RJ45
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Có 2 chuẩn chính:
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp thẳng (Straight-through)
Là cáp để nối PC với các thiết bị mạng như: Hub, Switch, Modem…
Theo chuẩn 10/100Based-T, dùng chân 1,2,3,6 trên đầu RJ45
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp chéo (Crossover)
Là cáp để nối giữa 2 thiết bị giống nhau: PC-PC, Hub-Hub, Switch-Switch…
Theo chuẩn 10/100Based-T
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp Console
Là cáp dùng để nối từ PC vào các thiết bị mạng, chủ yếu dùng để cấu hình các thiết bị: Switch, Router…
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Sử dụng thiết bị Test cáp:
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Test cáp thẳng (Straight-through)
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Test cáp chéo (Crossorve)
Nội Dung
Khái niệm phương tiện truyền dẫn
Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn
Các loại cable:
Cáp đồng trục (Coaxial)
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Cáp quang (Fiber-optic)
Các kỹ thuật bấm cáp mạng (bài thực hành)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Khái niệm:
Trên 1 máy tính , các dữ liệu được truyền trên 1 môi trường truyền dẫn (Transmission Media), nó là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị
Có 2 loại phương tiện truyền dẫn:
Hữu tuyến (Bounded Media)
Vô tuyến (Boundless Media)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn:
Chi phí
Yêu cầu cài đặt (đối với từng loại cable)
Băng thông (bandwisdth)
Nhiễu điện từ (Electromagnetic interference -EMI)
Độ suy dần (Attenuation)
Nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
Phương Tiện Truyền Dẫn
Vd Độ suy dần (Attenuation):
Phương Tiện Truyền Dẫn
Vd nhiễu xuyên kênh:
Crosstalk
Môi Trường Hữu Tuyến
Các loại cáp:
Cáp đồng trục (Coaxial)
Thinnet
Thicknet
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
STP (Shielded Twisted-Pair)
UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Cáp quang (Fiber-optic)
Các loại cáp
Cáp đồng trục (Coaxial)
Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong mạng LAN, cấu tạo cáp đồng trục:
Dây dẫn trung tâm: đồng, đồng bện
Lớp cách điện
Dây dẫn ngoài: dây đồng bện, lá
Lớp vỏ plastic bảo vệ
Ưu điểm: rẻ, nhẹ, dễ kéo dây
Các loại cáp
Cáp đồng trục (Coaxial)
Các loại cáp
Cáp đồng trục chia thành 2 loại:
Thinnet (mỏng): có đường kính khoảng 6mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 185m
Các loại cáp
Kết nối cáp 2 đoạn cáp Thinnet (mỏng)
Các loại cáp
Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
Các loại cáp
Kết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
Các loại cáp
Cáp đồng trục chia thành 2 loại:
Thicknet (dày): có đường kính khoảng 13mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 500m
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Card NIC phải hỗ trợ chuẩn AUI (Attachment Unit Interface) DB-15
Các loại cáp
Kết nối cáp Thicknet (dày)
Dùng bộ chuyển đổi Transceiver
Các loại cáp
Các loại cáp
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ
Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi
Có 2 loại cáp xoắn đôi:
Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP
Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP
Các loại cáp
Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài 1 lớp vỏ làm bằng dây đồng bện
Lớp vỏ này có chức năng chống nhiễu từ bên ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong
Lớp chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu
Tốc độ: lý thuyết 500Mbps, thực tế 155Mbps với chiều dài 100m
Đầu nối: DIN (DB-9), RJ45
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Đầu nối DB-9
Các loại cáp
Cáp STP (Shielded Twisted-Pair)
Đầu nối RJ45 for STP
Các loại cáp
Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng nó không có lớp vỏ bọc chống nhiễu
Độ dài tối đa của đoạn cáp là 100m
Dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị như: đường dây điện cao thế, nhiễu xuyên kênh…
Dùng đầu nối RJ45
Các loại cáp
Cáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)
Các loại cáp
Cáp UTP có 6 loại:
Loại 1(Cat1): truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps
Loại 2(Cat2): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 4Mbps
Loại 3(Cat3): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 10Mbps
Loại 4(Cat4): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 16Mbps
Loại 5(Cat5): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 100Mbps
Loại 6(Cat6): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 1000Mbps
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng
Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) với băng thông cực cao
Băng thông cho phép đến 2Gbps, có thể dài đến vài km
Nhưng cáp quang giá thành quá mắc, khó lắp đặt
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Các loại cáp
Cáp quang (Fiber-Optic)
Các loại cáp
Cáp quang hỗ trợ 2 chế độ:
Multi-mode (đa chế độ)
Sợi cáp thủy tinh có thể truyền được nhiều tia sáng trong cùng một khoảng thời gian
Khoảng cách đường truyền không xa bằng loại Single-mode
Single-mode (chế độ đơn)
Sợi cáp thủy tinh chỉ truyền 1 tia sáng duy nhất trên đường dây
Các loại cáp
Các loại cáp quang:
Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron (đơn)
Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron (đa)
Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron (đa)
Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron (đa)
Hộp đấu nối cáp quang:
Do cáp quang thể bẻ cong nên khi nối cáp quang vào các thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đấu nối (ODF - Optical Distribution Frame)
Các loại cáp
Hộp đấu nối cáp quang (ODF)
Các loại cáp
Đầu nối cáp quang:
Môi Trường Vô Tuyến
Sóng Radio hoạt động trên dãi tầng:
10KHz -> 1GHz
Sóng Viba hoạt động trên dãi tầng:
21GHz -> 23GHz
Sóng Viba mặt đất và sóng Viba vệ tinh
Tốc độ từ 1 -> 10Mbps
Sóng Hồng Ngoại hoạt động trên dãi tầng:
100GHz -> 1000GHz
Tốc độ từ 1 -> 10Mbps
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Có 2 chuẩn bấm cáp chính:
Chuẩn T568A
Chuẩn T568B
Có 3 kỹ thuật bấm cáp:
Cáp thẳng (Straight-through)
Cáp chéo (Crossover)
Cáp Console
Đầu nối outlet sử dụng RJ45
Đầu nối outlet, Patch Panel sử dụng RJ45
Đầu nối outlet sử dụng RJ45
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Có 2 chuẩn chính:
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp thẳng (Straight-through)
Là cáp để nối PC với các thiết bị mạng như: Hub, Switch, Modem…
Theo chuẩn 10/100Based-T, dùng chân 1,2,3,6 trên đầu RJ45
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp chéo (Crossover)
Là cáp để nối giữa 2 thiết bị giống nhau: PC-PC, Hub-Hub, Switch-Switch…
Theo chuẩn 10/100Based-T
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Cáp Console
Là cáp dùng để nối từ PC vào các thiết bị mạng, chủ yếu dùng để cấu hình các thiết bị: Switch, Router…
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Sử dụng thiết bị Test cáp:
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Test cáp thẳng (Straight-through)
Kỹ Thuật Bấm Cáp
Test cáp chéo (Crossorve)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)