Các phương pháp lai

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Cao | Ngày 08/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Các phương pháp lai thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI CŨ
Để thay đổi độ lớn tối đa, năng suất tối đa của một giống chúng ta phải làm gì?
Bài 7 và 8 Các phương pháp lai
I. Dòng tự thụ phấn ? Dòng cận huyết ?Hiện tượng thoái hóa :
1. Khái niệm :
* Tự thụ phấn :
* Giao phối cận huyết:
* Hiện tượng thoái hóa giống
2. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống :
3.Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và GPCH .
Hiện tượng tự thụ phấn
Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn?
Là hiện tượng hạt phấn của hoa thụ phấn cho nhụy của hoa đó hoặc hoa khác cùng cây.
Về mặt di truyền, trong các phép lai sau phép lai nào có thể là hiện tượng tự thụ phấn?
AA x Aa
AA x aa
Aa x Aa
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHÓ CON
CÙNG MẸ
Giao phối cận huyết
Gà con cùng mẹ
Thế nào là hiện tượng giao phối cận huyết?
Là hiện tượng giao phối giữa các con vật cùng bố mẹ hoặc giữa bố hoặc mẹ và con của chúng.
�? Trong thí nghiệm về 1 giống ngô :
Chiều cao trung bình 2,93 m, năng suất trung bình 47,6 tạ/ha

Bị bắt buộc tự thụ phấn qua 15 thế hệ
Chiều cao cây 2,46m,năng suất 24,1tạ/ha .
Đến thế hệ thứ 30 :
Chiều cao cây 2,34m,năng suất 15,2tạ /ha .
Nhận xét của em về thí nghiệm ?
Ở động vật giao phối cận huyết thường dần đến hiện tượng con cái có sức sống kém, sinh trưởng giảm, xuất hiện các quái thai dị hình.
Ở vật nuôi : Giao phối cận huyết làm sức đẻ giảm,xuất hiện các quái thai dị hình,cơ thể suy yếu .
Ở thực vật và động vật thoái hoá giống có hiện tượng gì ?
?Hiện tượng thoái hóa giống :
Ơ�cây trồng:
Là hiện tượng cây trồng sau một thời gian đưa vào sản xuất có biểu hiện sức sống kém dần,sinh trưởng và phát triển chậm bộc lộ tính trạng xấu,năng suất giảm .
Tại sao lại có hiện tượng thoái hóa giống, cơ sở di truyền của hiện tượng này là gì?
?2. Nguyên nhân sự thoái hóa giống :
F2 :
Khi tự phối bắt buộc :
P : Aa x Aa
Giaotử P:
F1:
Tỉ lệ 
Dị hợp tử 100
Đồng hợp tử 0
Đời đầu
Đời sau
Aa
Aa
Aa
Aa
* Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần,tỉ lệ thể đồng hợp tăng .
* Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện ra kiểu hình .
Tại sao tỉ lệ thể đồng hợp tăng lại là nguyên nhân dẫn đến sự thoái hóa giống ?
Các em có nhận xét gì về tỷ lệ KG đồng hợp và dị hợp của quần thể ở thế hệ xuất phát và thế hệ thứ n.
Vì sao trong luaät hoân nhaân gia ñình ngöôøi ta khoâng cho nhöõng ngöôøi coù quan heä huyeát thoáng laáy nhau ?
* Ở người 20-30% số con của các cặp hôn phối thân thuộc bị chết non hay mang các dị tật bẩm sinh .
* Tại Brazin ở một hòn đảo nhỏ có một cộng đồng 300 người . Do cách li, phải kết hôn gần nên sinh ra một lớp người bạch tạng sợ ánh sáng ra đường phải đeo kính râm, đội mũ trùm khăn. Đây là hậu quả sự biểu hiện các gen lặn do giao phối gần .
? Có phải giao phối gần hay tự phối nhất thiết dẫn tới sự thóai hoá giống không?
? Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta sử dụng phương pháp giao phối gần và tự phối nhằm mục đích gì ?

* Củng cố một tính trạng mong muốn .
* Là bước trung gian tạo dòng thuần để chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai .

* Phaùt hieän caùc gen xaáu ñeå loaïi boû.
? 3.Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết :
Em có biết ?
Câu 1 : Tại sao ở chim bồ câu giao phối gần mà không dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ?
Câu 2: Kết quả nào dưới đây không phải là của hiện tượng giao phối gần : a. Hiện tượng thoái hóa. b. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng , thể dị hợp giảm . c. Tạo ưu thế lai . d. Tạo ra dòng thuần .
2. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có thành phần KG : 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa tự thụ phấn qua 14 thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp và tỉ lệ thể đồng hợp như thế nào ?

1. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có thành phần KG : 100% Aa tự thụ phấn qua 21 thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp và tỉ lệ thể đồng hợp như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Cao
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)