Các oxit của lưu huỳnh
Chia sẻ bởi Phan Hoài Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Các oxit của lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
I.so2:
1.tên gọi:
Lưu huỳnh (IV) oxit
Lưu huỳnh dioxit
Khí sunfurơ
Anhidrit sunfurơ
2. Điều chế:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 + H2O
Quặng pirit
B.4.SGK
3. Lý tính:
Chất khí
Không màu
Mùi xốc đặc trưng
Quan sát và nhận xét : trạng thái, màu sắc, mùi của khí trong bình
Dựa vào KLPT của SO2, so sánh với không khí ?
Nặng hơn không khí
Quan sát và nhận xét hiện tượng sau?
SO2 tan nhiều trong nước
Thu khí bằng
phương pháp đẩy
không khí
4. Hóa tính
SO2 thuộc loại hợp chất nào?
a. Tính oxitaxit:
SO2 + H2O → H2SO3
Axit sunfurơ
H2SO3 là một axit yếu
SO2 + NaOH → NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2)
Natrihiđrosunfit
Natri sunfic
Bài 1/SGK/99
T =
Ghi chú:
1< T <2: (1) và (2) đồng thời xảy ra
S có các số oxi hóa nào?
b. Tính oxi hóa - khử:
Hãy xác định số OXH của S trong các phản ứng sau?
SO2 + O2 → SO3
V2O5
400OC
H2S + SO2 → S + H2O
+4
O
+6
-2
+4
0
Chất khử
→ SO2 là chất khử khi gặp chất OXH mạnh,
là chất OXH khi gặp chất khử mạnh
Chất oxi hóa
Khi nào SO2 thể hiện tính OXH, khi nào thể hiện tính khử?
B.2/SGK/99
b.Tính tẩy màu:
Hãy quan sát hiện tượng sau?
Do SO2 có khả năng kết hợp với nhiều chất hữu cơ
màu thành chất không màu
thể hiện tính chất gì của SO2
→ứng dụng: tẩy trắng nhiều phẩm vật khác nhau
Như tơ, len.
II.SO3
1.Tên gọi:
→Lưu huỳnh (VI) oxit
→Lưu huỳnh trioxit
→Anhidrit sunfuric
2.Lý tính
- Là chất lỏng
- không màu
- chuyển thành tinh thể rắn ở 16,8oc.
- Sôi ở 45oc
- Hút nước mạnh
3.Hóa tính:
a. Tính oxitaxit:
SO3 + H2O → H2SO4 + Q
SO3 + NaOH → NaHSO4 (1)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Natri hiđrosunfat
Natri sunfat
T =
1< T <2: (1) và (2) đồng thời xảy ra
SO3 + CaO → CaSO4
Thạch cao
Ghi chú
Xác định số OXH của S trong SO3?
SO3 thể hiện tính chất gì?
b. Tính OXH:
SO3 + HBr → SO2 + Br2 + H2O
+6
-1
+4
O
SO3 → SO2 + O2
+6
+4
0
c. ứng dụng:
- là sản phẩm trung gian trong quá trình
sản xuất H2SO4
Bài tập
1. Thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau:
a.FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 →H2SO4
b. S → S → S → S →
S → S →S
+4
+6
+4
-2
+4
(Có thể cho VD 1 chất nào đó với S có số OXH như trên)
sự ô nhiễm môi trường bởi sự thải khí SO2
Hiện tượng mưa axit
1.tên gọi:
Lưu huỳnh (IV) oxit
Lưu huỳnh dioxit
Khí sunfurơ
Anhidrit sunfurơ
2. Điều chế:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 + H2O
Quặng pirit
B.4.SGK
3. Lý tính:
Chất khí
Không màu
Mùi xốc đặc trưng
Quan sát và nhận xét : trạng thái, màu sắc, mùi của khí trong bình
Dựa vào KLPT của SO2, so sánh với không khí ?
Nặng hơn không khí
Quan sát và nhận xét hiện tượng sau?
SO2 tan nhiều trong nước
Thu khí bằng
phương pháp đẩy
không khí
4. Hóa tính
SO2 thuộc loại hợp chất nào?
a. Tính oxitaxit:
SO2 + H2O → H2SO3
Axit sunfurơ
H2SO3 là một axit yếu
SO2 + NaOH → NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2)
Natrihiđrosunfit
Natri sunfic
Bài 1/SGK/99
T =
Ghi chú:
1< T <2: (1) và (2) đồng thời xảy ra
S có các số oxi hóa nào?
b. Tính oxi hóa - khử:
Hãy xác định số OXH của S trong các phản ứng sau?
SO2 + O2 → SO3
V2O5
400OC
H2S + SO2 → S + H2O
+4
O
+6
-2
+4
0
Chất khử
→ SO2 là chất khử khi gặp chất OXH mạnh,
là chất OXH khi gặp chất khử mạnh
Chất oxi hóa
Khi nào SO2 thể hiện tính OXH, khi nào thể hiện tính khử?
B.2/SGK/99
b.Tính tẩy màu:
Hãy quan sát hiện tượng sau?
Do SO2 có khả năng kết hợp với nhiều chất hữu cơ
màu thành chất không màu
thể hiện tính chất gì của SO2
→ứng dụng: tẩy trắng nhiều phẩm vật khác nhau
Như tơ, len.
II.SO3
1.Tên gọi:
→Lưu huỳnh (VI) oxit
→Lưu huỳnh trioxit
→Anhidrit sunfuric
2.Lý tính
- Là chất lỏng
- không màu
- chuyển thành tinh thể rắn ở 16,8oc.
- Sôi ở 45oc
- Hút nước mạnh
3.Hóa tính:
a. Tính oxitaxit:
SO3 + H2O → H2SO4 + Q
SO3 + NaOH → NaHSO4 (1)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Natri hiđrosunfat
Natri sunfat
T =
1< T <2: (1) và (2) đồng thời xảy ra
SO3 + CaO → CaSO4
Thạch cao
Ghi chú
Xác định số OXH của S trong SO3?
SO3 thể hiện tính chất gì?
b. Tính OXH:
SO3 + HBr → SO2 + Br2 + H2O
+6
-1
+4
O
SO3 → SO2 + O2
+6
+4
0
c. ứng dụng:
- là sản phẩm trung gian trong quá trình
sản xuất H2SO4
Bài tập
1. Thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau:
a.FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 →H2SO4
b. S → S → S → S →
S → S →S
+4
+6
+4
-2
+4
(Có thể cho VD 1 chất nào đó với S có số OXH như trên)
sự ô nhiễm môi trường bởi sự thải khí SO2
Hiện tượng mưa axit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)