Các năng lực thành phần trong vật lý
Chia sẻ bởi Lưu Quốc Vinh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Các năng lực thành phần trong vật lý thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
I. Các năng lực chung :
1. Năng lực tự học :
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động ; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự phấn đấu thực hiện.
Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp ; thực hiện cụ thể các cách học như : hình thành cách ghi nhớ cho bản thân, lựa chọn để đưa ra các nguồn tài liệu phù hợp ( sách tham khảo, mạng Internet, …).
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua góp ý của GV, bạn bè,…
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
2. Năng lực giải quyết vấn đề :
Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề ; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hớp của giải pháp.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
3. Năng lực sáng tạo :
Đặt câu hỏi khác nhau về 1 sự vật, hiện tượng ; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới ; phân tích, tóm tắc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Hình thành ý tưởng dựa trên những nguồn thông tin đã cho ; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp ; so sánh bình luận được về các giải pháp đề xuất.
Suy nghĩ và khái quát hóa thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó ; tôn trọng các quan điểm trái chiều ; áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lí.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
3. Năng lực sáng tạo :
- Hứng thú, tự do trong suy nghĩ ; chủ động nêu ý kiến ; không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất ; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
4. Năng lực tự quản lý :
Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hằng ngày; kiềm chế được cảm xúc của bản thân trong các tình huống ngoài ý muốn.
Ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình; xây dựng và thực hiện được kế hoạch nhằm đạt được mục đích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với những tình huống không an toàn.
Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lý của bản thân trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
4. Năng lực tự quản lý :
- Đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; nhận ra những dấu hiệu thay đổi của bản thân trong giai đoạn dậy thì ; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khỏe ; nhận ra và kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần trong môi trường sống và học tập.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
5. Năng lực giao tiếp :
Bước đầu biết đặt ra mục tiêu giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt ra mục tiêu trước khi giao tiếp.
Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp ; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin ; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
6. Năng lực hợp tác :
Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.
Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể ; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động của mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
6. Năng lực hợp tác :
Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kết quả làm việc nhóm ; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các công việc phù hợp.
Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm ; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
7. Năng lực sử dụng thông tin :
Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể ; nhận biết các thành phần của hệ thóng ICT cơ bản ; sử dụng được các phần mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau ; tổ chức và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau tại thiết bị và trên mạng.
Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập ; tìm kiếm được thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản ; đánh giá sự phù hợp của thông tin,dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra ; xác lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
8. Năng lực tính toán :
Sử dụng được các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, …) trong học tập và trong cuộc sống ; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kỹ năng về đo lường, ước tính trong các tình huống quen thuộc.
Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất của các số, các hình trong đồ thị, trong hình học.
Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ giữa các yếu tố trong các tình huống học tập và trong cuộc sống .
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
8. Năng lực tính toán :
Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính ; sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập cũng nhũ trong cuộc sống hằng ngày.
9. Năng lực sử dụng ngôn ngữ :
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
Nhóm NLTP sử dụng kiến thức vật lí :
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
VD : Trình bày được các đặc trưng của sóng hình sin : Biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, tốc độ sóng.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
VD : Viết được dạng phương trình sóng.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
Nhóm NLTP sử dụng kiến thức vật lí :
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
VD : Sử dụng các tia đặc biệt để xác định tính chất của ảnh khi dịch chuyển vật từ xa đến gần thấu kính.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
VD : Cho một quả cầu kim loại tích điện q. Nếu muốn điện tích của quả cầu là q/4 thì phải làm thế nào? Giải thích cách làm.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
VD : Tại sao ta thường thấy bụi bám chặt vào các cánh quạt , mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
VD : Mô tả hiện tượng sét ...Giải thích hoạt động cột thu lôi ; Quan sát chuyển động của con lật đật và giải thích được hiện tượng đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
VD : Vận dụng mô hình dao động con lắc đơn để mô tả và xây dựng kiến thức cho dao động điện từ.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
VD : Dùng giản đồ véc tơ, lượng giác hoặc biết sử dụng máy tính dùng hàm phức để giải bài tập về dao động cơ , dòng điện xoay chiều.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
VD : Bỏ qua : ma sát , điện trở mạch dao động ...
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
VD : Em hãy đề xuất phương án TN xác định tiêu cự của 1 thấu kính mỏng.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
VD : Trình bày được một thí nghiệm để xác định chiết suất của một lăng kính hoặc chất lỏng trong suốt ...
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
VD : Nêu được ứng dụng hiện tượng nhiễm điện trong đời sống và kĩ thuật: Sơn tĩnh điện, lọc bụi tĩnh điện,…
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành).
VD : Điều kiện dao động điều hòa con lắc đơn . Phân biệt được cấu tạo con lắc đơn với con lắc vật lí ( quả lắc đồng hồ )
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
VD : Phân biệt màu sắc sặc sỡ trên bọt xà phòng là hiện tượng tán sắc hay là hiện tượng giao thoa ?
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
VD : Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lực kế, cân đồng hồ.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
VD : Nước đá nổi trên nước ?
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.
VD : Tinh chế nước biển thành nước uống được…
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.
VD : Thảo luận kết quả thí nghiệm và đưa ra mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của KLT.
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
VD : Thực hiện các phương án xác định hệ số ma sát trượt, ma sát nghỉ, độ cứng của lò xo (thực nghiệm và toán học)
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
VD : Tìm các ví dụ thực tế về định luật bảo toàn điện tích …
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí.
VD : Chỉ ra được trong thực tế dao động con lắc đơn là tắt dần (do lực cản). Nhưng khi khao sát trên lý thuyết thì lại bỏ qua ma sát
C4: so sánh và đánh giá được ( dưới khía cạnh vật lí ) các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
VD : Có nhận thức đúng về năng lượng hạt nhân, các ứng dụng của nó: lợi ích, tác hại.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại.
VD : Đánh giá được mức độ có lợi, có hại của các lực cơ học trong đời sống và kỹ thuật.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
VD : Giải thích tại sao trong các phân xưởng, người ta thường treo những tấm kim loại to đã nhiễm điện ở trên cao?
MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS
Dạy học theo trạm.
Dạy học nghiên cứu tình huống
Dạy học dự án.
Học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học
Dạy học ngoại khóa
Dạy học phân hóa
I. Các năng lực chung :
1. Năng lực tự học :
- Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác chủ động ; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự phấn đấu thực hiện.
Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp ; thực hiện cụ thể các cách học như : hình thành cách ghi nhớ cho bản thân, lựa chọn để đưa ra các nguồn tài liệu phù hợp ( sách tham khảo, mạng Internet, …).
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua góp ý của GV, bạn bè,…
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
2. Năng lực giải quyết vấn đề :
Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề ; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hớp của giải pháp.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
3. Năng lực sáng tạo :
Đặt câu hỏi khác nhau về 1 sự vật, hiện tượng ; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới ; phân tích, tóm tắc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Hình thành ý tưởng dựa trên những nguồn thông tin đã cho ; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp ; so sánh bình luận được về các giải pháp đề xuất.
Suy nghĩ và khái quát hóa thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó ; tôn trọng các quan điểm trái chiều ; áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lí.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
3. Năng lực sáng tạo :
- Hứng thú, tự do trong suy nghĩ ; chủ động nêu ý kiến ; không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất ; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
4. Năng lực tự quản lý :
Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hằng ngày; kiềm chế được cảm xúc của bản thân trong các tình huống ngoài ý muốn.
Ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình; xây dựng và thực hiện được kế hoạch nhằm đạt được mục đích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với những tình huống không an toàn.
Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lý của bản thân trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
4. Năng lực tự quản lý :
- Đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; nhận ra những dấu hiệu thay đổi của bản thân trong giai đoạn dậy thì ; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khỏe ; nhận ra và kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần trong môi trường sống và học tập.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
5. Năng lực giao tiếp :
Bước đầu biết đặt ra mục tiêu giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt ra mục tiêu trước khi giao tiếp.
Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp ; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin ; thể hiện được biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
6. Năng lực hợp tác :
Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.
Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể ; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động của mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
6. Năng lực hợp tác :
Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng như kết quả làm việc nhóm ; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các công việc phù hợp.
Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm ; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
7. Năng lực sử dụng thông tin :
Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể ; nhận biết các thành phần của hệ thóng ICT cơ bản ; sử dụng được các phần mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau ; tổ chức và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau tại thiết bị và trên mạng.
Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập ; tìm kiếm được thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản ; đánh giá sự phù hợp của thông tin,dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra ; xác lập mối quan hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
8. Năng lực tính toán :
Sử dụng được các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, …) trong học tập và trong cuộc sống ; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kỹ năng về đo lường, ước tính trong các tình huống quen thuộc.
Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất của các số, các hình trong đồ thị, trong hình học.
Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ giữa các yếu tố trong các tình huống học tập và trong cuộc sống .
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN I. Các năng lực chung :
8. Năng lực tính toán :
Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính ; sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập cũng nhũ trong cuộc sống hằng ngày.
9. Năng lực sử dụng ngôn ngữ :
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
Nhóm NLTP sử dụng kiến thức vật lí :
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
VD : Trình bày được các đặc trưng của sóng hình sin : Biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, tốc độ sóng.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.
VD : Viết được dạng phương trình sóng.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
Nhóm NLTP sử dụng kiến thức vật lí :
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
VD : Sử dụng các tia đặc biệt để xác định tính chất của ảnh khi dịch chuyển vật từ xa đến gần thấu kính.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
VD : Cho một quả cầu kim loại tích điện q. Nếu muốn điện tích của quả cầu là q/4 thì phải làm thế nào? Giải thích cách làm.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
VD : Tại sao ta thường thấy bụi bám chặt vào các cánh quạt , mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
VD : Mô tả hiện tượng sét ...Giải thích hoạt động cột thu lôi ; Quan sát chuyển động của con lật đật và giải thích được hiện tượng đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
VD : Vận dụng mô hình dao động con lắc đơn để mô tả và xây dựng kiến thức cho dao động điện từ.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
VD : Dùng giản đồ véc tơ, lượng giác hoặc biết sử dụng máy tính dùng hàm phức để giải bài tập về dao động cơ , dòng điện xoay chiều.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
VD : Bỏ qua : ma sát , điện trở mạch dao động ...
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
VD : Em hãy đề xuất phương án TN xác định tiêu cự của 1 thấu kính mỏng.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
2. Nhóm NLTP về phương pháp :
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
VD : Trình bày được một thí nghiệm để xác định chiết suất của một lăng kính hoặc chất lỏng trong suốt ...
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
VD : Nêu được ứng dụng hiện tượng nhiễm điện trong đời sống và kĩ thuật: Sơn tĩnh điện, lọc bụi tĩnh điện,…
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành).
VD : Điều kiện dao động điều hòa con lắc đơn . Phân biệt được cấu tạo con lắc đơn với con lắc vật lí ( quả lắc đồng hồ )
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
VD : Phân biệt màu sắc sặc sỡ trên bọt xà phòng là hiện tượng tán sắc hay là hiện tượng giao thoa ?
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
VD : Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lực kế, cân đồng hồ.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
VD : Nước đá nổi trên nước ?
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.
VD : Tinh chế nước biển thành nước uống được…
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
3. Nhóm NLTP trao đổi thông tin :
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.
VD : Thảo luận kết quả thí nghiệm và đưa ra mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của KLT.
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
VD : Thực hiện các phương án xác định hệ số ma sát trượt, ma sát nghỉ, độ cứng của lò xo (thực nghiệm và toán học)
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
VD : Tìm các ví dụ thực tế về định luật bảo toàn điện tích …
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí.
VD : Chỉ ra được trong thực tế dao động con lắc đơn là tắt dần (do lực cản). Nhưng khi khao sát trên lý thuyết thì lại bỏ qua ma sát
C4: so sánh và đánh giá được ( dưới khía cạnh vật lí ) các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
VD : Có nhận thức đúng về năng lượng hạt nhân, các ứng dụng của nó: lợi ích, tác hại.
TÌM HIỂU VỀ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
II. Các nhóm năng lực chuyên biệt môn Vật lý :
4. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể :
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại.
VD : Đánh giá được mức độ có lợi, có hại của các lực cơ học trong đời sống và kỹ thuật.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
VD : Giải thích tại sao trong các phân xưởng, người ta thường treo những tấm kim loại to đã nhiễm điện ở trên cao?
MỘT SỐ KIỂU TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS
Dạy học theo trạm.
Dạy học nghiên cứu tình huống
Dạy học dự án.
Học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học
Dạy học ngoại khóa
Dạy học phân hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Quốc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)