Các mốc tiến hóa chính của động vật không xương
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thủy |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các mốc tiến hóa chính của động vật không xương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Động vật không xương sống
Vũ Thị Thủy
Nguyễn Thị Thu Huyền
Nguyễn Thị Thúy
Tạ Công Hoan
Trần Thị Bẩy
Đình Thị Hạnh
Nguyễn Thị Dung
Khuất Thị Hồng
Nguyễn Thị Vân Anh
nhóm 3 chúng em gồm:
CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG
Lịch sử phát triển của động vật không xương gồm:
5 mốc chính
Chuyển từ đơn bào đa bào
Từ chưa có mô và hệ cơ quan có mô và hệ cơ quan
Chuyển từ đối xứng toả tròn đối xứng 2 bên
Chuyển từ chưa có thể xoang có thể xoang
Đời sống chuyển từ nước cạn
Mốc chuyển từ đơn bào sang đa bào:
ĐV đơn bào cơ thể chỉ có 1 tế bào, mọi hoạt động sống được thực hiện nhờ các phần biệt hoá trong phạm vi một tế bào. Kích thước cơ thể thường rất bé. Gồm tất cả các lớp của ĐV nguyên sinh.
VD: Trùng biến hình
trùng bào tử
trùng roi
,trùng cỏ
+cơ thể gồm nhiều tế bào. + Gồm:
ĐV đa bào
ĐV đa bào ở mức thấp: là ngành ĐV hình tấm, ngành thân lỗ
ĐV đa bào ở mức cao hơn: chân khớp……
2. Mốc chuyển từ chưa có mô và hệ cơ quan sang có mô và hệ cơ quan
- Nghành thân lỗ tổ chức cơ thể có nhiều tế bào nhưng không có sự liên kết giữa các tế bào đó tạo thành mô, cơ quan, chưa có tế bào thần kinh và cảm giác. Để đảm bảo hoạt động sống trong một cơ thể thì cần phải hình thành mô và các hệ cơ quan.
- ở ruột khoang đã có sự phân hoá về chức năng trong một số tế bào của cơ thể như có tế bào gai, tế bào thần kinh mạng lưới.
-Ở giun dẹp thì có tiến bộ mới trong tổ chức của một số hệ cơ quan như hệ sinh dục có thêm các tuyến phụ sinh dục, ống dẫn sinh dục và có cả cơ quan giao phối. Hệ thần kinh tập trung thành não. Có thêm hệ bài tiết là nguyên đơn thận.
-Ở chân khớp có hệ tuần hoàn hở, các hệ cơ quan khác thì đa dạng. VD: hệ hô hấp có thể lá mang, mang sách, phổi sách, ống khí, hệ thần kinh và giác quan rất phát triển.
3. Mốc chuyển từ đối xứng toả tròn sang đối xứng hai bên:
Cơ thể đối xứng toả tròn thích hợp với đời sống bám hoặc di chuyển chậm đó là ruột khoang ( sứa, san hô, thuỷ tức).
- Ở sứa lược cơ thể vừa có đối xứng toả tròn vừa có đối xứng hai bên.
Cơ thể đối xứng hai bên làm tăng khả năng nhận biết và phản ứng với thay đổi của môi trường, tăng khả năng kiếm và bắt mồi.VD: Giun dẹp, giun tròn, giáp xác, chân khớp……
4. Mốc chuyển từ chưa có thể xoang sang có thể xoang:
Không có thể xoang: tức là không có khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột. VD: giun dẹp.
- Thể xoang nguyên thuỷ : là xoang có từ giai đoạn phôi, không có giới hạn, không có tế bào biểu mô, là xoang rỗng chứa đầy dịch. VD: giun tròn, giun bụng lông, trùng bánh xe…
- Thể xoang chính thức là xoang được hình thành sau, có lớp mô bì lát xoang (được bao bọc bởi 1 lớp tế bào mô bì hay biểu mô thể xoang). Quá trình hình thành thể xoang chính thức là quá trình ép dồn thể xoang nguyên thuỷ. VD: ngành giun đốt (là ngành đầu tiên xuất hiện thể xoang chính thức), ngành thân mềm, ngành da gai…….
Ngành chân khớp có thể xoang hỗn hợp.
=>Thể xoang góp phần giữ cho môi trường trong cơ thể ổn định khi môi trường ngoài biến đổi đột ngột.
5.Mốc chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn:
Đối với động vật sống dưới nước:
+ Cơ quan hô hấp bằng mang hoặc qua bề mặt cơ thể
+ Động vật không xương sống kí sinh: giác quan kém phát triển.
VD: Thủy tức…..
+ Động vật không xương sống sống tự do: giác quan phát triển. VD san hô, hải quỳ…
+ Thụ tinh ngoài là chủ yếu
Đối với động vật sống trên cạn:
+ Hình thành lớp vỏ chống thoát nước bọc ngoài cơ thể
+ Cơ quan hô hấp chuyển vào trong cơ thể như: Hô hấp bằng ống khí (VD: châu chấu), Hô hấp bằng phổi (VD: ốc), Hô hấp bằng phổi sách ( VD: lớp hình nhện).
+Hình thành cơ chế thụ tinh trong. VD: Nhóm hình nhện thụ tinh bằng bao tinh.
Cảm ơn cô và các bạn!
Nhóm 3
Vũ Thị Thủy
Nguyễn Thị Thu Huyền
Nguyễn Thị Thúy
Tạ Công Hoan
Trần Thị Bẩy
Đình Thị Hạnh
Nguyễn Thị Dung
Khuất Thị Hồng
Nguyễn Thị Vân Anh
nhóm 3 chúng em gồm:
CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG
Lịch sử phát triển của động vật không xương gồm:
5 mốc chính
Chuyển từ đơn bào đa bào
Từ chưa có mô và hệ cơ quan có mô và hệ cơ quan
Chuyển từ đối xứng toả tròn đối xứng 2 bên
Chuyển từ chưa có thể xoang có thể xoang
Đời sống chuyển từ nước cạn
Mốc chuyển từ đơn bào sang đa bào:
ĐV đơn bào cơ thể chỉ có 1 tế bào, mọi hoạt động sống được thực hiện nhờ các phần biệt hoá trong phạm vi một tế bào. Kích thước cơ thể thường rất bé. Gồm tất cả các lớp của ĐV nguyên sinh.
VD: Trùng biến hình
trùng bào tử
trùng roi
,trùng cỏ
+cơ thể gồm nhiều tế bào. + Gồm:
ĐV đa bào
ĐV đa bào ở mức thấp: là ngành ĐV hình tấm, ngành thân lỗ
ĐV đa bào ở mức cao hơn: chân khớp……
2. Mốc chuyển từ chưa có mô và hệ cơ quan sang có mô và hệ cơ quan
- Nghành thân lỗ tổ chức cơ thể có nhiều tế bào nhưng không có sự liên kết giữa các tế bào đó tạo thành mô, cơ quan, chưa có tế bào thần kinh và cảm giác. Để đảm bảo hoạt động sống trong một cơ thể thì cần phải hình thành mô và các hệ cơ quan.
- ở ruột khoang đã có sự phân hoá về chức năng trong một số tế bào của cơ thể như có tế bào gai, tế bào thần kinh mạng lưới.
-Ở giun dẹp thì có tiến bộ mới trong tổ chức của một số hệ cơ quan như hệ sinh dục có thêm các tuyến phụ sinh dục, ống dẫn sinh dục và có cả cơ quan giao phối. Hệ thần kinh tập trung thành não. Có thêm hệ bài tiết là nguyên đơn thận.
-Ở chân khớp có hệ tuần hoàn hở, các hệ cơ quan khác thì đa dạng. VD: hệ hô hấp có thể lá mang, mang sách, phổi sách, ống khí, hệ thần kinh và giác quan rất phát triển.
3. Mốc chuyển từ đối xứng toả tròn sang đối xứng hai bên:
Cơ thể đối xứng toả tròn thích hợp với đời sống bám hoặc di chuyển chậm đó là ruột khoang ( sứa, san hô, thuỷ tức).
- Ở sứa lược cơ thể vừa có đối xứng toả tròn vừa có đối xứng hai bên.
Cơ thể đối xứng hai bên làm tăng khả năng nhận biết và phản ứng với thay đổi của môi trường, tăng khả năng kiếm và bắt mồi.VD: Giun dẹp, giun tròn, giáp xác, chân khớp……
4. Mốc chuyển từ chưa có thể xoang sang có thể xoang:
Không có thể xoang: tức là không có khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột. VD: giun dẹp.
- Thể xoang nguyên thuỷ : là xoang có từ giai đoạn phôi, không có giới hạn, không có tế bào biểu mô, là xoang rỗng chứa đầy dịch. VD: giun tròn, giun bụng lông, trùng bánh xe…
- Thể xoang chính thức là xoang được hình thành sau, có lớp mô bì lát xoang (được bao bọc bởi 1 lớp tế bào mô bì hay biểu mô thể xoang). Quá trình hình thành thể xoang chính thức là quá trình ép dồn thể xoang nguyên thuỷ. VD: ngành giun đốt (là ngành đầu tiên xuất hiện thể xoang chính thức), ngành thân mềm, ngành da gai…….
Ngành chân khớp có thể xoang hỗn hợp.
=>Thể xoang góp phần giữ cho môi trường trong cơ thể ổn định khi môi trường ngoài biến đổi đột ngột.
5.Mốc chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn:
Đối với động vật sống dưới nước:
+ Cơ quan hô hấp bằng mang hoặc qua bề mặt cơ thể
+ Động vật không xương sống kí sinh: giác quan kém phát triển.
VD: Thủy tức…..
+ Động vật không xương sống sống tự do: giác quan phát triển. VD san hô, hải quỳ…
+ Thụ tinh ngoài là chủ yếu
Đối với động vật sống trên cạn:
+ Hình thành lớp vỏ chống thoát nước bọc ngoài cơ thể
+ Cơ quan hô hấp chuyển vào trong cơ thể như: Hô hấp bằng ống khí (VD: châu chấu), Hô hấp bằng phổi (VD: ốc), Hô hấp bằng phổi sách ( VD: lớp hình nhện).
+Hình thành cơ chế thụ tinh trong. VD: Nhóm hình nhện thụ tinh bằng bao tinh.
Cảm ơn cô và các bạn!
Nhóm 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)