Các miền động, thực vật trên lục địa va đại dơpng

Chia sẻ bởi Đào Thị Thùy Dung | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Các miền động, thực vật trên lục địa va đại dơpng thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Các miền động vật, thực vật trên lục địa và đại dương
Lớp: Cử nhân sinh
Nhóm: 6
Nguyễn Minh Tuân
Ngyuễn Thị Hoài Thương
Nguyễn Thị Trang
Trần Thị Trinh
Phạm Hoàng Sơn
Nguyễn Văn Đức
Mạc Thị Huyền Trang
Bùi Thị Đoan Trang
Các miền động vật, thực vật trên lục địa và đại dương
Các miền thực vật, thực vật trên lục địa
Các khái niệm
Nguyên tắc cơ bản phân chia các miền thực vât, động vật trên lục địa
Các miền địa lí thực vật trên lục địa
Các miền địa lí động vật trên lục địa
Các miền thực vật, động vật trên đại dương
Ngyên tắc cơ bản phân chia các miền sinh vật đại dương
Các miền địa lí sinh vật đại dương
Địa lí sinh vật Việt Nam
Các nhân tố hình thành hệ thực vật, động vật
Địa lí thực vật Việt Nam
Địa lí động vật Việt Nam
1.Các miền động vật, thực vật trên lục địa
1.1. Các khái niệm
Hệ thực vật là toàn bộ các cây cỏ của một vùng hoặc của một quốc gia.
Hệ động vật là toàn bộ các loài động vật có xương sống và không xương sống tồn tại trong một vùng hoặc một quốc gia.
Tính đặc hữu dùng để chỉ tính chât một loài hay một nhóm sinh vật nao đó chỉ sống được trong một dịa phương nhất định, không thấy có ở các địa phương khác.
1.2. Nguyên tắc cơ bản phân chia các miền động vật, thực vật trên lục địa
1.2.1. Hệ thống phân loại dùng cho việc phân chia trái đất theo sự phân bố địa lí của thực vật, động vật.
-Hệ thống phân loại này dùng cho việc phân chia trái đất theo sự phân bố địa lí của sinh vật gồm các cấp từ lớn đến nhỏ như sau: miền, tỉnh, khu, huyện.Các cấp phân loại này chỉ khu vực phân bố địa lí của thực vật, động vật, không tương ứng với tên gọi của các khu vực hành chính.
-Miền địa lí sinh vật là cấp lớn nhất trong hệ thống phân loại này, được đặc trưng bằng cấp phân loại sinh học lớn là họ thực vật.
-Quy luật phân bố địa lí của thực vật và động vật không giống nhau. Miền địa lí của thực vật trên trái đất không phải lúc nào cũng trùng với miềm địa li động vật.


1.2.2. Nguyên tắc phân chia lục địa ra các miền địa lí sinh vật.
Căn cứ vào các nhóm thực vật, động vật tiêu biểu.
Căn cứ vào quá trình hình thành khu vực nghiên cứu.
1.3. Các miền địa lí thực vật trên lục địa
Căn cứ vào sự phân bố địa lí của thực vật trên lục địa có thể chia các lục địa trên thế giới thành 6 miền thực vật khác nhau
Miền Toàn Bắc (Holarctic)
Miền Cổ nhiệt đới (Palêôtropic)
Miền Tân nhiệt đới (Neotropic)
Miền châu Úc (Australia)
Miền Capsk
Miền châu Nam Cực (Antarctic)
1.3.1. Miền Toàn Bắc (Holarctic)
Miền có lãnh thổ lớn nhất, chiếm ½ diện tích các lục địa
Gồm: phía bắc lục địa Âu – Á, Bắc Phi, Bắc Mĩ.
Giới thực vật có 34 họ đặc hữu, đại diện cho các vĩ độ ôn hòa và lạnh
Các họ thực vật đặc trưng: họ sồi, họ liễu, họ mao lương, họ cẩm chướng, họ thông…
Họ cúc
Họ mao lương
Chi Cẩm chướng
Họ Liễu
1.3.2. Miền Cổ nhiệt đới (Palêôtrôpic)
Diện tích lớn thứ hai sau miền Toàn Bắc
Gồm châu Phi xích đạo, Nam và Đông Nam châu Á, New Zealand, Quần đảo Hawai, các đảo phụ cận châu Phi nhiệt đới
Thực vật đăc trưng: các họ thực vật cổ nhiệt đới
Có 41 họ thực vật đặc hữu, đại diện: họ nắp ấp, họ dứa dại, họ dầu
Đặc biệt trong vùng có rừng ngập mặn ven biển
Họ nắp ấm
Rừng ngập mặn ven biển
Rừng rậm nhiệt đới
1.3.3 Miền Tân nhiệt đới (Neotropic)
Bao gồm Trung Mĩ và Nam Mĩ
Có 32 họ đặc hữu, các họ thực vật đặc trưng: họ dứa, họ chuối hoa, họ sen cạn, họ điều, họ Xương rồng…
Các họ thực vật đặc trưng cho cả nhiệt đới ở đây có nhiều loài hơn so với miền Cổ nhiệt đới
Ngoài ra trong miền còn có một số họ thực vật đặc trưng cho miền Toàn Bắc
Họ Xương rồng
Họ sen cạn
1.3.4. Miền Châu Úc (Austrralia)
Gồm toàn bộ châu Đại Dương
Nét đặc trưng của thực vật miền này là tính địa phương rất cao
Số loài thực vật địa phương chiếm 75% tổng số loài
Các họ thực vật đặc trưng cho miền: họ chanh lương, họ dương, họ cơm vàng
Có 10 họ đặc hữu, đại diện là keo, bạch đàn
Họ keo
Bạch đàn
Họ keo
1.3.5. Miền Cáp (capsk)
Chiếm một phần rất nhỏ ở miền nam châu Phi
Thực vật nghèo cây gỗ
Các họ thực vật thông thương của miền là: họ cơm vàng, họ nhgể, họ thủy tiên
Có 7 họ đặc hữu
Thực vật của họ có quan hệ với các miền khác như: miền châu Úc, miền Tân nhiệt đới, miền Toàn Bắc, miền châu Phi
Nghể hoa đầu
Họ thủy tiên
1.3.6. Miền châu Nam Cực (Antarctic)
Diện tích không lớn
Nghèo thực vật, càng về phía Nam giới thực vật càng nghèo, có 4 loài đặc hữu
Đặc trưng là cây dẻ phương Nam
Thực vật miền này có quan hệ với các miền khác của bán cầu Nam
1.4. Các miền địa lí động vật trên lục địa
Đến nay, các miền địa lí trên lục địa gộp lại thành 4 địa: Bắc địa, Cổ địa, Tân địa, Nam địa
Tân địa có miền Tân nhiệt đới
Nam địa được chia làm 3 miền
Miền Úc
Miền Pôlinêdi
Miền New zealand

Bắc địa chỉ có miền Toàn bắc
Cổ địa có 2 miền:
Miền Ấn Độ - Malaixia,
Miền Êtiôpi
Vậy trên lục địa có 7 miền địa lí động vật
1.4.1. Miền Toàn bắc (Holarctic)
Có lãnh thổ rộng lớn, gồm toàn bộ châu Âu, Bắc Phi, phần lớn bán đảo Arap, bắc châu Á, Bắc Mĩ
Hệ đông vật nghèo, trẻ, ít đặc biệt
Có 8 họ thú địa phương: Hải li, Chuột chũi, Chuột nhảy
Họ chim có họ gà thông ôn đới, họ chim lặn,họ chim cánh cụt. Lưỡng cư có đuôi
Có 7 phân miền
Chim cánh cụt
Hải li
1.4.2. Miền Ấn Độ -Malaixia (hay phương Đông)
Bao gồm toàn bộ phần nhiệt đới, cận nhiệt đới lục địa châu Á
Giới động vật phong phú , đa dạng, mang tính chất nhiệt đới hoàn toàn
Có các họ thú đặc trưng: họ chồn giơi, họ đồi… có nhiều hươu, nai, hoẵng, khỉ, sóc…
Chim phong phú, đa dạng.
Bò sát có nhiều dạng địa phương, côn trùng phong phú.
Chia ra 4 phân miền


Động vật miền Ấn Độ - Malaixia
1.4.3. Miền Êtiopi (hay miền châu Phi)
Gồm phần lớn lục địa Phi (từ Xahara về Nam Phi), phần nam bán đảo Arap, đảo Madagaxc
Giới động vật giàu có và phong phú, gần giống hệ động vật miền ẤnĐộ- Malaixia
Có 4 phân miền
1.4.4. Miền Tân nhiệt đới (Neotropic)
Bao gồm toàn bộ Trung Mĩ và Nam Mĩ
Động vật phong phú và đa dạng
Gồm có 4 phân miền
Trăn nước Cá sấu Nam Mĩ
1.4.5. Miền Úc (Ôxtraylia)
Gồm lục địa Úc và các đảo lân cận phía đông
Có 8 họ thú có thú địa phương, gần 100 loai chim địa phương.
Bọ cạp
Chuột túi
1.4.6. Miền New zealand
Gồm đảo New zealand và một số đảo nhỏ lân cận
Giới động vật mang tính chất đảo rõ rệt.
Gà nước
Chim kivi
1.4.7. Miền Polinêdi (Polynezie)
Gồm nhiều đảo nhỏ trong Thái Bình Dương
Giới động vật đơn điệu, mang tính đảo rõ rệt.
Yến sào
2. Các miền thực vật, động vật đại dương thế giới
2.1. Nguyên tắc cơ bản phân chia các miền sinh vật đại dương
Căn cứ vào các yếu tố sinh thái, và giớ động vật ở các miền của đại dương
Có thể chia đại dương thế giới thành 6 miền địa lí sinh vật đại dương
Miền Bắc Cực hay miền nước lạnh phía Bắc
Miền Bắc Thái Bình Dương hay miền nước ôn hòa Bắc Thái Bình Dương
Miền Đại Tây Dương
Miền Bắc Đại Tây Dương hay miền nước ôn hòa Bắ Đại Tây Dương
Miền Ấn Độ –Thái Bình Dương
Miền Nam Cực hay miền nước lạnh phía Nam
2.2. Các miền địa lí sinh vật đại dương
2.2.1. Miền Bắc Cực (Artic)
Chủ yếu là Bắc Băng Dương
Giới sinh vật nghèo về thành phần loài
Hải cẩu
Cá voi
2.2.2. Miền Bắc Thái Bình Dương
Tứ biển Bering đến phía nam khoảng 40 độ vĩ tuyến Bắc
Sự sống phong phú, giàu động vật đia phương
Cá heo trắng
2.2.3. Miền Bắc Đại Tây Dương
Gồm phần lớn đảo Barents, biển Na Uy,Ban Tích,phía đông Groenland và Đông Bắc Đại Tây Dương.
Giới động vật khá phong phú,nhiều loài.
San Hô
Cá Đối
2.2.4. Miền Ấn Độ - Thái Bình Dương
Giới hạn miền này nằm trong khoảng 40 độ vĩ tuyến Bắc và 40 độ vĩ tuyến Nam.
Động vật giàu san hô, có 6000 loài động vật thân mềm.

San hô
San hô ở đảo Thái Bình Dương
2.2.5. Miền Đại Tây Dương
Phía Bắc giáp Bắc Đại Tây Dương, phía nam bắt đầu từ bờ biển châu Mĩ dưới 40 độ vĩ tuyến nam chạy xuống đến 45 độ vĩ tuyến nam, rồi vòng lên bờ biển châu Phi ở vĩ tuyến 15-20 độ vĩ tuyến nam.
Giới động vật nghèo hơn miền Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Cá ngựa
Hải Tiêu
2.2.6. Miền Nam Cực (Antarctic)
Gồm hai đới nước lạnh và đới ôn hòa
Giới động vật nghèo
Chim cánh cụt
Nototheniidae đặc trưng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)