CAC MACH DIEN XOAY CHIEU T2 (CB)
Chia sẻ bởi Phung Dac Can |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: CAC MACH DIEN XOAY CHIEU T2 (CB) thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Viết biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có R và đoạn mạch chỉ có C? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
CÂU 2: Viết biểu thức tức thời của u và i trong đoạn mạch chỉ có R và chỉ có C? Cho nhận xét về pha của u và i trong từng đoạn mạch?
TRẢ LỜI:
Câu 1: Định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có R và chỉ có tụ điện C
I: Cường độ dòng điệnhiệu dụng(A)
U: Điện áp hiệu dụng (V)
R: Điện trở của đoạn mạch (? )
: Dung kháng của tụ điện (?)
CÂU 2: Viết biểu thức tức thời của u và i trong đoạn mạch chỉ có R và chỉ có C? Cho nhận xét về pha của u và i trong từng đoạn mạch?
+ Đoạn mạch chỉ có R:
Biểu thức i : i = I0cos(?t + ?i)
Biểu thức u: u = U0cos(?t+ ?i)
NX: Trong đoạn mạch chỉ có R u luôn cùng pha vơi i.
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:
- Biểu thức i: i = I0cos(?t + ?i)
- Biểu thức u: u = U0cos(?t+ ?i - ?/2)
* NX: Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện C u luôn trễ pha hơn dòng điện i một góc ?/2
Trở về
a. Thí nghiệm : Mắc mạch điện như hình vẽ:
1.Tác Dụng Của Cuộn Cảm Đối Với Dòng Điện Xoay Chiều :
III. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L :
Nối AB với nguồn xoay chiều:
K ở M đèn Đ sáng
K ở N đèn Đ sáng mờ hơn.
Chứng tỏ dòng điện xoay chiều truyền qua cuộn cảm và cuộn cảm L có điện trở đối với dòng điện xoay chiều.
?
2. QUAN HỆ GIỮA u VÀ i TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CUỘN CẢM L
Xét mạch điện như hình vẽ:
Giả sử cho dòng điện xoay chiều có cường độ:
i = I0cos(?t + ?i) (A)
qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần (r = 0).
Dòng điện qua cuộn dây biến thiên = > trong cuộn dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
e = -Li` ? e = ?LI0sin(?t + ?i )
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB: u = i.r - e (r = 0)
Vây u = -e = ?LI0cos(?t + ?i + ?/2)
u = U0cos(?t + ?i + ?/2)(V)
Với U0 = ?LI0
Vây trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm u luôn nhanh pha hơn i một góc pha ?/2.
* Giản đồ véctơ:
Lấy trục dòng điện làm chuẩn:
3. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CUỘN CẢM L
a.Công thức:
Từ U0 = ?LI0
? Biểu thức đl
Với ZL= ?L= L2 ?f : Là cảm kháng của tụ điện(?)
b. Nội dung: Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, cường độ hiệu dụng có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch.
c. Y nghĩa của cảm kháng:
* Cuộn cảm có L càng lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần(f lớn)
* Cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm ứng điện từ.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Chọn câu đúng :
a. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện là ?/2.
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
c. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thì sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm.
d. Ở tụ điện thì tần số của hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn tần số của dòng điện qua tụ .
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2:Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = U0cos(?t) (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
A
B
C
D
Câu 3: Điện áp u = 200 (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?
A
B
C
D
100 ?
200 ?
?
?
Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một tụ điện : u = 200 (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A.
Xác định C.
Viết biểu thức của i.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L với cường độ tức thời là:
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U =200 (V)
Xác định L
Viết biểu thức của u.
Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một cuộn cảm thuần:
a. Xác định L
b. Viết biểu thức của i.
Cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là I =5 (A)
CÂU 1: Viết biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có R và đoạn mạch chỉ có C? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
CÂU 2: Viết biểu thức tức thời của u và i trong đoạn mạch chỉ có R và chỉ có C? Cho nhận xét về pha của u và i trong từng đoạn mạch?
TRẢ LỜI:
Câu 1: Định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có R và chỉ có tụ điện C
I: Cường độ dòng điệnhiệu dụng(A)
U: Điện áp hiệu dụng (V)
R: Điện trở của đoạn mạch (? )
: Dung kháng của tụ điện (?)
CÂU 2: Viết biểu thức tức thời của u và i trong đoạn mạch chỉ có R và chỉ có C? Cho nhận xét về pha của u và i trong từng đoạn mạch?
+ Đoạn mạch chỉ có R:
Biểu thức i : i = I0cos(?t + ?i)
Biểu thức u: u = U0cos(?t+ ?i)
NX: Trong đoạn mạch chỉ có R u luôn cùng pha vơi i.
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:
- Biểu thức i: i = I0cos(?t + ?i)
- Biểu thức u: u = U0cos(?t+ ?i - ?/2)
* NX: Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện C u luôn trễ pha hơn dòng điện i một góc ?/2
Trở về
a. Thí nghiệm : Mắc mạch điện như hình vẽ:
1.Tác Dụng Của Cuộn Cảm Đối Với Dòng Điện Xoay Chiều :
III. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L :
Nối AB với nguồn xoay chiều:
K ở M đèn Đ sáng
K ở N đèn Đ sáng mờ hơn.
Chứng tỏ dòng điện xoay chiều truyền qua cuộn cảm và cuộn cảm L có điện trở đối với dòng điện xoay chiều.
?
2. QUAN HỆ GIỮA u VÀ i TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CUỘN CẢM L
Xét mạch điện như hình vẽ:
Giả sử cho dòng điện xoay chiều có cường độ:
i = I0cos(?t + ?i) (A)
qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần (r = 0).
Dòng điện qua cuộn dây biến thiên = > trong cuộn dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
e = -Li` ? e = ?LI0sin(?t + ?i )
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB: u = i.r - e (r = 0)
Vây u = -e = ?LI0cos(?t + ?i + ?/2)
u = U0cos(?t + ?i + ?/2)(V)
Với U0 = ?LI0
Vây trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm u luôn nhanh pha hơn i một góc pha ?/2.
* Giản đồ véctơ:
Lấy trục dòng điện làm chuẩn:
3. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ CUỘN CẢM L
a.Công thức:
Từ U0 = ?LI0
? Biểu thức đl
Với ZL= ?L= L2 ?f : Là cảm kháng của tụ điện(?)
b. Nội dung: Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, cường độ hiệu dụng có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch.
c. Y nghĩa của cảm kháng:
* Cuộn cảm có L càng lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần(f lớn)
* Cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm ứng điện từ.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Chọn câu đúng :
a. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện là ?/2.
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
c. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thì sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm.
d. Ở tụ điện thì tần số của hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn tần số của dòng điện qua tụ .
b.Dung kháng của tụ điện C tỷ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua C.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2:Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = U0cos(?t) (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
A
B
C
D
Câu 3: Điện áp u = 200 (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?
A
B
C
D
100 ?
200 ?
?
?
Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một tụ điện : u = 200 (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A.
Xác định C.
Viết biểu thức của i.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L với cường độ tức thời là:
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U =200 (V)
Xác định L
Viết biểu thức của u.
Câu 6: Điện áp giữa hai đầu một cuộn cảm thuần:
a. Xác định L
b. Viết biểu thức của i.
Cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là I =5 (A)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Dac Can
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)