Cac loại quang phổ 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Bảo Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: cac loại quang phổ 2 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
kiểm tra bài cũ
câu 1 phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A.tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thế thấy được.
B. tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của a/s tím.
C. tia tử ngoại là một trong những bức xạ do những vật có khối lượng riêng phát ra.
D.tia tử ngoại là các dòng electron.
câu 2. điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A.cùng bản chất là sóng điện từ.
B.tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C.tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
D.tia hồng ngoại và tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
câu 3. tia hồng ngoại được phát ra từ?
A.chỉ bởi các vật được nung nóng.
B.chỉ bởi các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.
C. bởi các vật có nhiệt độ cao hơn 0oC.
D.bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K
RƠN-GHEN(1845-1923)
TIA X
I.PHÁT HIỆN TIA X
Nam 1895, nh bc h?c Ronghen (Roentgen), ngu?i D?c, nh?n th?y r?ng khi cho dịng tia cat?t trong ?ng tia cat?t d?p vo m?t mi?ng kim lo?i cĩ nguyn t? lu?ng l?n nhu b?ch kim ho?c vonfram thì t? dĩ s? pht ra m?t b?c x? khơng nhìn th?y du?c. B?c x? ny di xuyn qua thnh thu? tinh ra ngồi v cĩ th? lm pht quang m?t s? ch?t ho?c lm den phim ?nh. Ngu?i ta g?i b?c x? ny l tia Ronghen hay tia X
Từ các thí nghiệm của mình ông đã rut ra được kết luận:mỗi khi chum tia catôt- tức là một chùn eclectron có năng lượng lớn-đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X
II.CÁCH TAÏO RA TIA X
ỐNG RƠN-GHEN
Để tạo tia x người ta dùng ống Cu-li-Giơ (ống Rơnghen) .
-Những ống Rơnghen đơn giản là những ống tia ca tốt, trong đó lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy (như platin, vonfram v.v…) để chắn dòng tia catốt. Cực kim loại này gọi là đối âm cực AK. Đối âm cực thường được nối với anốt. áp suất trong ống vào khoảng 10-3mmHg . Hiệu điện thế giữa anôt và catốt khoảng vài vạn vôn.
III. BAÛN CHAÁT VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA TIA X.
1.Bản chất
Tia X hay tia Rưntgen l m?t sĩng di?n t? cĩ bu?c sĩng trong kho?ng 10-11m d?n 10-8m (t?c l t?n s? t? 3.1016Hz d?n 3.1019Hz).
2. Tính chất
+ Tính ch?t n?i b?t c?a tia Ronghen l kh? nang dm xuyn. Nĩ truy?n qua du?c nh?ng v?t ch?n sng thơng thu?ng nhu gi?y, bìa, g?. Nĩ di qua kim lo?i khĩ khan hon. Kim lo?i cĩ kh?i lu?ng ring cng l?n thì kh? nang c?n tia Ronghen c?a nĩ cng m?nh. Ch?ng h?n, tia Ronghen xuyn qua d? dng m?t t?m nhơm d?y vi cm, nhung l?i b? l?p chì d?y vi mm c?n l?i. Vì v?y, chì du?c dng lm cc mn ch?n b?o v? trong ki thu?t Ronghen.
+ Tia X coù buôùc soùng caøng ngaén thì khaû naêng ñaâm xuyeân caøng cöùng
+ Tia Rơnghen có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, nên nó được dùng để chụp điện.
+ Tia Rơn ghen có tác dụng làm phát quang một số chất. Màn huỳnh quang dùng trong việc chiếu điện là màn có phủ một lớp platinocyanua bary. Lớp này phát quang màu xanh lục dưới tác dụng của tia Rơnghen.
+ Tia Rơnghen có khả năng iôn hoá các chất khi. Người ta lợi dụng đặc điểm này để làm các máy đo liều lượng tia Rơnghen.
+ Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí. Nó có thể huỷ hoại tế bào, giết vi khuẩn. Vì thế tia Rơnghen dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da.
Tóm lại tia X có dầy đủ các tính chất của tia tử ngoại. Đó là bằng chứng về sự đồng nhất về bản chất của hai loại tia ấy.
3.công dụng
Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện, trong công nghiệp để dò các lỗ hổng khuyết tật nằm bên trong các sản phẩm đúc.
tia X quang còn được áp dụng rộng rãi trong việc kiểm tra hành lý tại sân bay, dò tìm vết nứt khuyết tật trong ống dẫn dầu, khí, trong công nghiệp… Nay, công nghệ thông tin phát triển cùng với máy X quang đã mở ra con đường nghiên cứu cấu trúc nguyên tử rất thuận lợi.
Tuy nhieân chỉ 6 tháng sau khi phát hiện ra tia X quang, người ta đã nhận biết được hiệu ứng độc hại của nó vì tia X phát ra một loại bức xạ ion hóa có thể gây ra tình trạng lão hóa sớm, đục thủy tinh thể, dị tật bào thai, gây đần độn ở trẻ em, ung thư da và phổi v.v… Nếu tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với bức xạ này trong phạm vi bán kính 7 mm mà không có yếm chì, ghế ngồi an toàn và kính chì bảo vệ sẽ rất nguy hiểm.
IV THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng. sóng điện từ và sóng ánh sáng đều chuyền đuớc trong chân không với tốc độ c (3.10 8 m/s) sóng điện từ cũng chuyền thẳng cũng phản xạ trên các mặt kim loại, cũng khúc xạ không khác gì ánh sáng thông thuờng. sóng điện từ cũng giao thoa và tạo đuợc sóng dừng, nghĩa là sóng điện từ có đầy đủ tính chất của sóng ánh sáng
Như vậy, sóng vô tuyến, tia hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy đuợc tia tử ngoại tia X và tia gamma đều có chung bản chất đều là sóng điện từ chỉ khác về tấn số(hay buớc sóng). các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ
so sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT BUỔI HỌC THÚ VỊ VÀ BỔ ÍCH
câu 1 phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A.tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thế thấy được.
B. tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của a/s tím.
C. tia tử ngoại là một trong những bức xạ do những vật có khối lượng riêng phát ra.
D.tia tử ngoại là các dòng electron.
câu 2. điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A.cùng bản chất là sóng điện từ.
B.tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C.tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
D.tia hồng ngoại và tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
câu 3. tia hồng ngoại được phát ra từ?
A.chỉ bởi các vật được nung nóng.
B.chỉ bởi các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.
C. bởi các vật có nhiệt độ cao hơn 0oC.
D.bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K
RƠN-GHEN(1845-1923)
TIA X
I.PHÁT HIỆN TIA X
Nam 1895, nh bc h?c Ronghen (Roentgen), ngu?i D?c, nh?n th?y r?ng khi cho dịng tia cat?t trong ?ng tia cat?t d?p vo m?t mi?ng kim lo?i cĩ nguyn t? lu?ng l?n nhu b?ch kim ho?c vonfram thì t? dĩ s? pht ra m?t b?c x? khơng nhìn th?y du?c. B?c x? ny di xuyn qua thnh thu? tinh ra ngồi v cĩ th? lm pht quang m?t s? ch?t ho?c lm den phim ?nh. Ngu?i ta g?i b?c x? ny l tia Ronghen hay tia X
Từ các thí nghiệm của mình ông đã rut ra được kết luận:mỗi khi chum tia catôt- tức là một chùn eclectron có năng lượng lớn-đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X
II.CÁCH TAÏO RA TIA X
ỐNG RƠN-GHEN
Để tạo tia x người ta dùng ống Cu-li-Giơ (ống Rơnghen) .
-Những ống Rơnghen đơn giản là những ống tia ca tốt, trong đó lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy (như platin, vonfram v.v…) để chắn dòng tia catốt. Cực kim loại này gọi là đối âm cực AK. Đối âm cực thường được nối với anốt. áp suất trong ống vào khoảng 10-3mmHg . Hiệu điện thế giữa anôt và catốt khoảng vài vạn vôn.
III. BAÛN CHAÁT VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA TIA X.
1.Bản chất
Tia X hay tia Rưntgen l m?t sĩng di?n t? cĩ bu?c sĩng trong kho?ng 10-11m d?n 10-8m (t?c l t?n s? t? 3.1016Hz d?n 3.1019Hz).
2. Tính chất
+ Tính ch?t n?i b?t c?a tia Ronghen l kh? nang dm xuyn. Nĩ truy?n qua du?c nh?ng v?t ch?n sng thơng thu?ng nhu gi?y, bìa, g?. Nĩ di qua kim lo?i khĩ khan hon. Kim lo?i cĩ kh?i lu?ng ring cng l?n thì kh? nang c?n tia Ronghen c?a nĩ cng m?nh. Ch?ng h?n, tia Ronghen xuyn qua d? dng m?t t?m nhơm d?y vi cm, nhung l?i b? l?p chì d?y vi mm c?n l?i. Vì v?y, chì du?c dng lm cc mn ch?n b?o v? trong ki thu?t Ronghen.
+ Tia X coù buôùc soùng caøng ngaén thì khaû naêng ñaâm xuyeân caøng cöùng
+ Tia Rơnghen có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, nên nó được dùng để chụp điện.
+ Tia Rơn ghen có tác dụng làm phát quang một số chất. Màn huỳnh quang dùng trong việc chiếu điện là màn có phủ một lớp platinocyanua bary. Lớp này phát quang màu xanh lục dưới tác dụng của tia Rơnghen.
+ Tia Rơnghen có khả năng iôn hoá các chất khi. Người ta lợi dụng đặc điểm này để làm các máy đo liều lượng tia Rơnghen.
+ Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí. Nó có thể huỷ hoại tế bào, giết vi khuẩn. Vì thế tia Rơnghen dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da.
Tóm lại tia X có dầy đủ các tính chất của tia tử ngoại. Đó là bằng chứng về sự đồng nhất về bản chất của hai loại tia ấy.
3.công dụng
Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện, trong công nghiệp để dò các lỗ hổng khuyết tật nằm bên trong các sản phẩm đúc.
tia X quang còn được áp dụng rộng rãi trong việc kiểm tra hành lý tại sân bay, dò tìm vết nứt khuyết tật trong ống dẫn dầu, khí, trong công nghiệp… Nay, công nghệ thông tin phát triển cùng với máy X quang đã mở ra con đường nghiên cứu cấu trúc nguyên tử rất thuận lợi.
Tuy nhieân chỉ 6 tháng sau khi phát hiện ra tia X quang, người ta đã nhận biết được hiệu ứng độc hại của nó vì tia X phát ra một loại bức xạ ion hóa có thể gây ra tình trạng lão hóa sớm, đục thủy tinh thể, dị tật bào thai, gây đần độn ở trẻ em, ung thư da và phổi v.v… Nếu tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với bức xạ này trong phạm vi bán kính 7 mm mà không có yếm chì, ghế ngồi an toàn và kính chì bảo vệ sẽ rất nguy hiểm.
IV THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng. sóng điện từ và sóng ánh sáng đều chuyền đuớc trong chân không với tốc độ c (3.10 8 m/s) sóng điện từ cũng chuyền thẳng cũng phản xạ trên các mặt kim loại, cũng khúc xạ không khác gì ánh sáng thông thuờng. sóng điện từ cũng giao thoa và tạo đuợc sóng dừng, nghĩa là sóng điện từ có đầy đủ tính chất của sóng ánh sáng
Như vậy, sóng vô tuyến, tia hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy đuợc tia tử ngoại tia X và tia gamma đều có chung bản chất đều là sóng điện từ chỉ khác về tấn số(hay buớc sóng). các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ
so sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ MỘT BUỔI HỌC THÚ VỊ VÀ BỔ ÍCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)