CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VÂT
Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VÂT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SƠ LƯỢC VỀ MÔ ĐỘNG VẬT
Dr Võ Văn Toàn- Đại học Quy Nhơn
Các loại tế bào
Các loại tế bào
Các loại mô
Mô là một nhóm tế bào giống nhau, có chung nguồn gốc phôi và thực hiện chức năng như nhau. Có 3 loại lá phôi đó là : trung bì, nội bì và ngoại bì.
Môn khoa học nghiên cứu mô gọi là mô học (histology).
Các loại mô
Phân loại mô
Có 4 loại mô :
Mô biểu bì (Epithelium)
Mô liên kiết (Connective tissue)
Mô Thần kinh (Nervous tissue)
Mô cơ (Muscle tissue)
Mô biểu bì (Epithelial Tissues)
Slide 3.42
Copyright © 2003 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings
Vị trí
Bao bọc cơ thể và nội quan
Các tuyến
Mô biểu bì
Đặc điểm mô biểu bì
Các tế bào gắn kết vững chắc, ít gian bào
Sắp xếp thành từng tấm
Có một mặt tự do và màng đáy
Không có mao mạch (không có máu)
Có tế bào thần kinh
Tái sinh dễ dàng nếu được cung cấp dinh dưỡng
Chức năng: bảo vệ, hấp thu, lọc và tiết
Phân loại biểu mô
Dựa vào lớp tế bào
Đơn – Một lớp
Kép – nhiều lớp
Phân loại biểu mô
Hình dạng tế bào
Squamous – Dẹt
Cuboidal – Khối
Columnar –Cột
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn dẹt
Là một lớp tế bào dẹt
Đường hô hấp
Tế bào biểu mô đơn
Tế bào biểu mô đơn
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn hình khối
Một lớp tế bào hình khối
Thành của ống thận
Biểu mô đơn hình khối
Biểu mô đơn hình khối
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn hình trụ
Một lớp tế bào cao
Tế bào có chân tiết chất nhờn
Đường tiêu hóa
Figure 3.17c
Tế bào trụ đơn
Tế bào Globlet
Nhân
Biểu mô đơn
Ống khí
Một lớp tế bào nhưng một vài tế bào ngắn, một vài tế bào dài
Thường có lông
Ống hô hấp
Biểu mô trụ với lông rung
Biểu mô kép
Biểu mô dẹt kép
Những tế bào dẹt có mặt tự do
Bảo vệ bên ngoài nơi có sự ma sát
Vị trí
Da, miệng
Tế bào biểu mô kép dẹt
Nhân
Màng đáy
Biểu mô tuyến
Copyright © 2003 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings
Tuyến – Gồm một hay nhiều tế bào tiết ra các chất tiết riêng biệt
Tuyến nội tiết
Không có ống dẫn
Tiết ra hormon
Ví dụ: Tuyến giáp
Tuyến ngoại tiết
Tiết ra bề mặt và vào ống dẫn
Gồm tuyến mồ hôi và tuyến dầu
Đặc điểm của mô liên kết
Loại mô nhiều nhất trong cơ thể
Có 3 phần chính: các tế bào, các chất và các sợi
Không có trên bề mặt cơ thể
Có dây thần kinh, trừ sụn
Có nhiều mao mạch, trừ sụn, gân và dây chằng
Mô liên kết
Các loại mô liên kết
Xương (mô xương)
Tế bào xương rỗng (xoang)
Chất nền cứng của muối canxi
Các loại mô liên kết
Sụn trong
Chiếm phổ biến
Chất nền mềm
Tìm thấy ở mũi …
Matrix
Các loại mô liên kết
Mô liên kết dầy
Các sợi mềm
Các tế bào là sợi nguyên bào
Ví dụ
Gân- gắn cơ với xương
Dây chằng- gắn xương với xương
Các loại mô liên kết
Mô liên kết thưa
Hầu hết phân bố thưa thớt
Mềm, mỏng
Có dưới da
Các loại mô liên kết
Mô mỡ
Dự trữ mỡ
Chức năng
Bảo vệ cơ thể
Bảo vệ cơ quan
Dự trữ năng lượng
Các loại mô liên kết
Máu
Tế bào máu nằm trong dịch nội mô
Vận chuyển các chất
Mô cơ
Gồm những sợ có thể đàn hồi
Chức năng là tạo ra chuyển động
Có 3 loại
Mô cơ xương
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
Mô cơ
Mô cơ xương
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
Mô thần kinh
Là các Neuron
Chức năng là chuyển các kích thích đi khắp cơ thể
Không thể tái sinh
Tế bào thần kinh là các tế bào hưng phấn
Mô thần kinh
Dr Võ Văn Toàn- Đại học Quy Nhơn
Các loại tế bào
Các loại tế bào
Các loại mô
Mô là một nhóm tế bào giống nhau, có chung nguồn gốc phôi và thực hiện chức năng như nhau. Có 3 loại lá phôi đó là : trung bì, nội bì và ngoại bì.
Môn khoa học nghiên cứu mô gọi là mô học (histology).
Các loại mô
Phân loại mô
Có 4 loại mô :
Mô biểu bì (Epithelium)
Mô liên kiết (Connective tissue)
Mô Thần kinh (Nervous tissue)
Mô cơ (Muscle tissue)
Mô biểu bì (Epithelial Tissues)
Slide 3.42
Copyright © 2003 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings
Vị trí
Bao bọc cơ thể và nội quan
Các tuyến
Mô biểu bì
Đặc điểm mô biểu bì
Các tế bào gắn kết vững chắc, ít gian bào
Sắp xếp thành từng tấm
Có một mặt tự do và màng đáy
Không có mao mạch (không có máu)
Có tế bào thần kinh
Tái sinh dễ dàng nếu được cung cấp dinh dưỡng
Chức năng: bảo vệ, hấp thu, lọc và tiết
Phân loại biểu mô
Dựa vào lớp tế bào
Đơn – Một lớp
Kép – nhiều lớp
Phân loại biểu mô
Hình dạng tế bào
Squamous – Dẹt
Cuboidal – Khối
Columnar –Cột
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn dẹt
Là một lớp tế bào dẹt
Đường hô hấp
Tế bào biểu mô đơn
Tế bào biểu mô đơn
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn hình khối
Một lớp tế bào hình khối
Thành của ống thận
Biểu mô đơn hình khối
Biểu mô đơn hình khối
Biểu mô đơn
Biểu mô đơn hình trụ
Một lớp tế bào cao
Tế bào có chân tiết chất nhờn
Đường tiêu hóa
Figure 3.17c
Tế bào trụ đơn
Tế bào Globlet
Nhân
Biểu mô đơn
Ống khí
Một lớp tế bào nhưng một vài tế bào ngắn, một vài tế bào dài
Thường có lông
Ống hô hấp
Biểu mô trụ với lông rung
Biểu mô kép
Biểu mô dẹt kép
Những tế bào dẹt có mặt tự do
Bảo vệ bên ngoài nơi có sự ma sát
Vị trí
Da, miệng
Tế bào biểu mô kép dẹt
Nhân
Màng đáy
Biểu mô tuyến
Copyright © 2003 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings
Tuyến – Gồm một hay nhiều tế bào tiết ra các chất tiết riêng biệt
Tuyến nội tiết
Không có ống dẫn
Tiết ra hormon
Ví dụ: Tuyến giáp
Tuyến ngoại tiết
Tiết ra bề mặt và vào ống dẫn
Gồm tuyến mồ hôi và tuyến dầu
Đặc điểm của mô liên kết
Loại mô nhiều nhất trong cơ thể
Có 3 phần chính: các tế bào, các chất và các sợi
Không có trên bề mặt cơ thể
Có dây thần kinh, trừ sụn
Có nhiều mao mạch, trừ sụn, gân và dây chằng
Mô liên kết
Các loại mô liên kết
Xương (mô xương)
Tế bào xương rỗng (xoang)
Chất nền cứng của muối canxi
Các loại mô liên kết
Sụn trong
Chiếm phổ biến
Chất nền mềm
Tìm thấy ở mũi …
Matrix
Các loại mô liên kết
Mô liên kết dầy
Các sợi mềm
Các tế bào là sợi nguyên bào
Ví dụ
Gân- gắn cơ với xương
Dây chằng- gắn xương với xương
Các loại mô liên kết
Mô liên kết thưa
Hầu hết phân bố thưa thớt
Mềm, mỏng
Có dưới da
Các loại mô liên kết
Mô mỡ
Dự trữ mỡ
Chức năng
Bảo vệ cơ thể
Bảo vệ cơ quan
Dự trữ năng lượng
Các loại mô liên kết
Máu
Tế bào máu nằm trong dịch nội mô
Vận chuyển các chất
Mô cơ
Gồm những sợ có thể đàn hồi
Chức năng là tạo ra chuyển động
Có 3 loại
Mô cơ xương
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
Mô cơ
Mô cơ xương
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
Mô thần kinh
Là các Neuron
Chức năng là chuyển các kích thích đi khắp cơ thể
Không thể tái sinh
Tế bào thần kinh là các tế bào hưng phấn
Mô thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)