Các kiểu truyện Tấm Cám trong văn học Việt Nam - Lào - Campuchia
Chia sẻ bởi Bích Nguyễn |
Ngày 21/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Các kiểu truyện Tấm Cám trong văn học Việt Nam - Lào - Campuchia thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Ngô Thành Được
Huỳnh Gia Linh
Vũ Thị Thùy Linh
Ân Thị Nhung
Đặng Huy Phú
Nguyễn Thị Kim Phụng
Đặng Tường Vy
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
MÔN HỌC: VĂN HỌC ĐÔNG NAM Á
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM”
TRONG VĂN HỌC CÁC NƯỚC
VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
2
NỘI DUNG
3
TRUYỆN CỔ TÍCH
Là một loại truyện kể dân gian ra đời từ thời kì cổ đại, gắn liền với việc hình thành gia đình phụ quyền và phân hóa giai cấp trong xã hội, hướng vào những vấn đề cơ bản, phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt là những xung đột giữa người với người trong gia đình và xã hội.
Phản ánh ước mơ và nguyện vọng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí của nhân dân trong xã hội có giai cấp.
Khái niệm:
4
TRUYỆN CỔ TÍCH
Đặc điểm:
5
TRUYỆN CỔ TÍCH
Phân loại truyện cổ tích:
6
TYPE VÀ MOTIF TRONG VĂN HỌC
Khái niệm:
7
TYPE VÀ MOTIF TRONG VĂN HỌC
Type (kiểu truyện) giúp xem xét và sắp xếp truyện dân gian theo từng cốt kể, tức là theo từng đơn vị kể, chứ không theo từng mẫu truyện riêng lẻ.
Trong loại hình tự sự dân gian, motif là đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện. Motif có tính bền vững, tính lặp lại, tính quan niệm.
Trong truyện cổ tích, motif được xem là đơn vị cơ bản cấu tạo cốt truyện. Kết cấu của truyện cổ tích là sự xâu chuỗi nhiều motif theo một trật tự nhất định.
Vai trò, mối quan hệ giữa type và motif trong văn học dân gian:
8
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
Giới thiệu kiểu truyện Tấm Cám
Việt Nam
Lào
Campuchia
Tấm Cám
Nàng
Tạu Khăm
Nêang Cantóc và Nêang Song Angcát
9
10
11
Nàng Tạu Khăm
12
Nêang Cantóc và Nêang Song Angcat
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
13
Mô hình cốt truyện cơ bản của kiểu truyện Tấm Cám
14
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
1
15
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
2
16
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
17
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
3
18
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
19
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
Một trong những motif phản ánh sự thật trong các gia đình phụ quyền và xã hội một cách chân thực nhất.
Mối quan hệ giữa dì ghẻ con chồng luôn là mối quan hệ có chất chứa nhiều mâu thuẫn nhất.
Mâu thuẫn giữa dì ghẻ con chồng không còn đơn giản chỉ là mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn cá nhân nữa mà là xung đột mang tính xã hội.
MOTIF ĐÁNH TRÁO
20
MOTIF HÓA THÂN
21
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
22
Biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau trong hai giai đoạn:
23
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Sau mỗi lần khắc phục được một trở ngại, nhân vật được trao tặng một phần thưởng là vật kì ảo xứng đáng:
24
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Tái sinh để trở lại làm người, trải qua nhiều kiếp trung gian để gặp lại vua:
25
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Báu vật ở đây là cái duy nhất và cũng là “cái” chỉ một người mới được hưởng điều mà nó mang lại.
Là mơ ước, khát vọng của nhân dân về công lí, về một xã hội tốt đẹp hơn.
MOTIF
HÔN NHÂN GIỮA
CÔ GÁI THƯỜNG DÂN
VÀ
CHÀNG TRAI HOÀNG TỘC
26
27
MOTIF HÔN NHÂN GIỮA
CÔ GÁI THƯỜNG DÂN
VÀ CHÀNG TRAI HOÀNG TỘC
Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng motif nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh thay đổi, tươi sáng.
Là hình thức khái quát hoá cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất.
Việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân.
GIÁO LÍ NHÀ PHẬT
VÀ TRIẾT LÍ DÂN GIAN
28
ĐỐI CHIẾU KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” CỦA VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
29
ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG
30
ĐIỂM KHÁC BIỆT
31
KẾT LUẬN
32
Truyện Tấm Cám của 3 nước Đông Dương tuy cùng kiểu truyện với chủ đề, mô hình cốt truyện giống nhau nhưng cũng có những điểm khác biệt nhau. Chính sự khác nhau này đã góp phần tạo nên sự phong phú trong truyện cổ tích văn học Đông Nam Á cũng như cả thế giới.
33
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Ngô Thành Được
Huỳnh Gia Linh
Vũ Thị Thùy Linh
Ân Thị Nhung
Đặng Huy Phú
Nguyễn Thị Kim Phụng
Đặng Tường Vy
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
MÔN HỌC: VĂN HỌC ĐÔNG NAM Á
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM”
TRONG VĂN HỌC CÁC NƯỚC
VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
2
NỘI DUNG
3
TRUYỆN CỔ TÍCH
Là một loại truyện kể dân gian ra đời từ thời kì cổ đại, gắn liền với việc hình thành gia đình phụ quyền và phân hóa giai cấp trong xã hội, hướng vào những vấn đề cơ bản, phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt là những xung đột giữa người với người trong gia đình và xã hội.
Phản ánh ước mơ và nguyện vọng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí của nhân dân trong xã hội có giai cấp.
Khái niệm:
4
TRUYỆN CỔ TÍCH
Đặc điểm:
5
TRUYỆN CỔ TÍCH
Phân loại truyện cổ tích:
6
TYPE VÀ MOTIF TRONG VĂN HỌC
Khái niệm:
7
TYPE VÀ MOTIF TRONG VĂN HỌC
Type (kiểu truyện) giúp xem xét và sắp xếp truyện dân gian theo từng cốt kể, tức là theo từng đơn vị kể, chứ không theo từng mẫu truyện riêng lẻ.
Trong loại hình tự sự dân gian, motif là đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện. Motif có tính bền vững, tính lặp lại, tính quan niệm.
Trong truyện cổ tích, motif được xem là đơn vị cơ bản cấu tạo cốt truyện. Kết cấu của truyện cổ tích là sự xâu chuỗi nhiều motif theo một trật tự nhất định.
Vai trò, mối quan hệ giữa type và motif trong văn học dân gian:
8
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
Giới thiệu kiểu truyện Tấm Cám
Việt Nam
Lào
Campuchia
Tấm Cám
Nàng
Tạu Khăm
Nêang Cantóc và Nêang Song Angcát
9
10
11
Nàng Tạu Khăm
12
Nêang Cantóc và Nêang Song Angcat
KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
13
Mô hình cốt truyện cơ bản của kiểu truyện Tấm Cám
14
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
1
15
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
2
16
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
17
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
3
18
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
19
MOTIF SINH HOẠT XÃ HỘI
(XUNG ĐỘT GIỮA HAI CÔ GÁI, GIỮA MẸ GHẺ - CON CHỒNG)
Một trong những motif phản ánh sự thật trong các gia đình phụ quyền và xã hội một cách chân thực nhất.
Mối quan hệ giữa dì ghẻ con chồng luôn là mối quan hệ có chất chứa nhiều mâu thuẫn nhất.
Mâu thuẫn giữa dì ghẻ con chồng không còn đơn giản chỉ là mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn cá nhân nữa mà là xung đột mang tính xã hội.
MOTIF ĐÁNH TRÁO
20
MOTIF HÓA THÂN
21
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
22
Biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau trong hai giai đoạn:
23
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Sau mỗi lần khắc phục được một trở ngại, nhân vật được trao tặng một phần thưởng là vật kì ảo xứng đáng:
24
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Tái sinh để trở lại làm người, trải qua nhiều kiếp trung gian để gặp lại vua:
25
MOTIF BÁU VẬT MANG LẠI
HẠNH PHÚC
Báu vật ở đây là cái duy nhất và cũng là “cái” chỉ một người mới được hưởng điều mà nó mang lại.
Là mơ ước, khát vọng của nhân dân về công lí, về một xã hội tốt đẹp hơn.
MOTIF
HÔN NHÂN GIỮA
CÔ GÁI THƯỜNG DÂN
VÀ
CHÀNG TRAI HOÀNG TỘC
26
27
MOTIF HÔN NHÂN GIỮA
CÔ GÁI THƯỜNG DÂN
VÀ CHÀNG TRAI HOÀNG TỘC
Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng motif nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh thay đổi, tươi sáng.
Là hình thức khái quát hoá cao nhất lí tưởng của nhân dân về đời sống tinh thần và vật chất.
Việc để các nhân vật lí tưởng trở thành vua, hoàng hậu cũng phản ánh sự bế tắc về nhận thức và lí tưởng thực tại của nhân dân.
GIÁO LÍ NHÀ PHẬT
VÀ TRIẾT LÍ DÂN GIAN
28
ĐỐI CHIẾU KIỂU TRUYỆN “TẤM CÁM” CỦA VIỆT NAM – LÀO – CAMPUCHIA
29
ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG
30
ĐIỂM KHÁC BIỆT
31
KẾT LUẬN
32
Truyện Tấm Cám của 3 nước Đông Dương tuy cùng kiểu truyện với chủ đề, mô hình cốt truyện giống nhau nhưng cũng có những điểm khác biệt nhau. Chính sự khác nhau này đã góp phần tạo nên sự phong phú trong truyện cổ tích văn học Đông Nam Á cũng như cả thế giới.
33
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bích Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)