Cac hinh thai tu ban va hinh thuc bieu hien cua gia tri thang du

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Loan | Ngày 18/03/2024 | 20

Chia sẻ tài liệu: cac hinh thai tu ban va hinh thuc bieu hien cua gia tri thang du thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chương

C�C HÌNH TH�I TU B?N V� HÌNH TH?C BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TS. Nguyễn Minh Tuấn
W = c + (v + m)
k = c + v
>
a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k)
W = (c + v) + m = k +m
W = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)
So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư
>
So sánh m’ với p’
Chênh lệch giữa m’ với p’
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân.
Khái niệm:

Mục đích:

Phương pháp:

Kết quả: hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân
Lợi nhuận bình quân ( p ): là lợi nhuận bằng nhau, của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau, khi đầu tư vào các ngành khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p`)
p’1 + p’2 + p’3 +….+ p’n
P’ = ------------------------------
n
P’1, P’2…tỷ suất lợi nhuận của mỗi ngành
n: tổng số ngành
3. Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất :
w= c+v+m => k + p => k + p
Giá cả sản xuất(Gsx) bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Gsx = k + p
Khi hình thành giá cả sản xuất, thì giá cả thị trường sẽ lên xuống xung quanh giá cả sản xuất.

Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả SX
II. TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP.
1.Bản chất và tác dụng của tư bản thương nghiệp
Khái niệm:
Nguồn gốc ra đời của tư bản thương nghiệp
TBTN vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào TBSX.
Tác dụng của tư bản thương nghiệp.
Giảm bớt được các chi phí bỏ vào lưu thông.
Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Di?u ti?t cung - c?u hàng hóa.
Cung cấp những thông tin cho các nhà sản xuất.
Đáp ứng nhu cầu, kích thích tiêu dùng.
2. Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp = Giá bán hàng hoá - Giá mua hàng hoá
Khi không có chi phí lưu thông hàng hoá
TBTN tham gia vào bán hàng hoá, ứng ra 100 $
180$
P` chung = ----------------- x 100 = 18%
900$ + 100$
PTN = 100 � 18%=18$
PCN = 900 � 18%= 162$
Hàng hoá được bán đúng theo giá trị
Gsx công nghiệp = 900$ + 162$ = 1062$
Giá bán lẻ = 1062$ + 18$ = 1080$
3. Chi phí lưu thông: là những chi phí để thực hiện lưu thông, tiêu thụ hàng hoá.
Chi phí lưu thông bổ sung: là những chi phí có tác dụng bảo quản và làm tăng giá trị của hàng hoá, được cộng vào giá trị hàng hoá. Bao gồm chi phí bao bì, chi phí bảo quản cần thiết, chi phí vận chuyển.
Chi phí lưu thông thuần túy: là những chi phí không có tác dụng bảo quản và làm tăng giá trị cho hàng hoá, không được cộng vào giá trị hàng hoá. Bao gồm: chi phí quảng cáo, khuyến mãi, tiền lương trả cho nhân viên bán hàng, chí phí kế toán, sổ sách.
III. TƯ BẢN CHO VAY
1.Nguồn gốc, bản chất tư bản cho vay
Khái niệm:
Nguồn gốc.
Đặc điểm của tư bản cho vay:
Tách rời quy?n sở hữu với quyền sử dụng.
Là một loại hàng hóa đặc biệt.
Tư bản cho vay là tư bản tiềm năng.
Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất.
2.�Lợi tức và tỷ suất lợi tức:
Lợi tức (z) - tiền lãi.
Nguồn gốc của lợi tức: l� m?t ph?n c?a l?i nhu?n bình qu�n.
P > Z > 0
Tỷ suất lợi tức (z`) - lãi suất.




Z
Z’ = -------- x 100 (%)
Kcv
Kcv: tổng vốn tư bản cho vay
3.Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán.
3.1 Công ty cổ phần
Khái niệm: Công ty cổ phần là công ty vốn do các cổ đông đóng góp.
Mỗi cổ đông khi góp vốn, sẽ đựơc chia lợi tức cổ phần tùy theo giá trị vốn đóng góp và hiệu quả hoạt động, đồng thời cũng chia sẻ rủi ro cùng với công ty.
Những ưu, nhược điểm của công ty cổ phần.
-Ưu điểm.
-Nhược điểm.
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
KIỂM SOÁT VIÊN
Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.
Người mua cổ phiếu là cổ đông, giá trị cổ phiếu của công ty cổ phần khi phát hành gọi là mệnh giá cổ phiếu, khi được mua đi bán lại trên thị trường gọi là thị giá cổ phiếu.
Thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào lợi tức cổ phần, tỷ suất lợi tức ngân hàng, cung- cầu cổ phiếu trên thị trường và nhiều yếu tố khác.
Người mua trái phiếu gọi là trái chủ, cho phép người sở hữu nhận được một khoản lợi tức cố định và công ty cổ phần phải hoàn trả vốn sau một thời gian nhất định
3.2 Thị trường chứng khoán
K/n: là thị trường mua bán các loại chứng khoán (c? phi?u, trái phiếu, .).
Thị trường chứng khoán bao g?m:
-Th? tru?ng khơng chính th?c (OTC).
-Th? tru?ng chính th?c.
Phát hành chứng khoán là một hình thức huy động vốn.

Mua chứng khoán là đầu tư.
Mục tiêu ngu?i mua chứng khoán.
-Đầu tư.
-Đầu cơ.
-Cờ bạc.
Chỉ số giá chứng khoán: là giá trung bình của các chứng khoán, được tính theo nguyên tắc bình quân gia quyền.
Chỉ số giá chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế thị trường.
IV. ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1.��Bản chất của địa tô tư bản.
Địa tô tư bản ( R ) : là một phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân, mà các nhà tư bản đi thuê mướn ruộng đất phải trả cho chủ đất.
R tư bản chính là lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp.
Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp, tồn tại tương đối ổn định và lâu dài, do độc quyền tư hữu ruộng đất sinh ra.
Nguồn gốc thực sự của R tư bản là do lao động trong nông nghiệp tạo ra.
2.�Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa
2.1 Địa tô chênh lệch.
K/n địa tô chênh lệch.
Co s? kinh t? của địa tô chênh lệch là do độc quyền kinh doanh ruộng đất sinh ra.
Địa tô chênh lệch được chia làm 2 loại.
Địa tô chênh lệch I (Rcl1): là địa tô thu được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên trung bình, tốt, hoặc có vị trí thuận lợi.
Địa tô chênh lệch II (Rcl2): là địa tô có được do thâm canh làm tăng năng suất và sản lượng.


Sự hình thành Rcl1 và Rcl2
2.2 Địa tô tuyệt đối
Khái niệm:
Co s? kinh tế của địa tô tuyệt đối, là do sự độc quyền tư hữu ruộng đất.
Nguồn gốc của địa tô tuyệt đối là do sự chênh lệch về m giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp và các ngành khác, do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thường thấp hơn công nghiệp và các ngành khác.
Ví dụ: K = 100 triệu; m` = 100%.
CN: 80c + 20v + 20m = 120
NN: 70c + 30v + 30m = 130
Chênh lệch: 130 - 120 = 10 là địa tô tuyệt đối.
2.3 Địa tô độc quyền
Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có giá trị kinh tế cao như: đất ở khu công nghiệp, đất xây dựng, đất ở trung tâm đô thị, đất có khoáng sản.
Nguồn gốc của địa tô độc quyền, cũng là lợi nhuận siêu ngạch thu được trên những loại đất có giá trị kinh tế cao.
3. Giá cả ruộng đất
Giá cả ruộng đất trong thời kỳ đầu của kinh doanh tư bản, phụ thuộc vào hai yếu tố chính là: địa tô và lãi suất ngân hàng
GRĐ: giá cả ruộng đất.
R: địa tô.
Z`: lãi suất ngân hàng.
Trong thực tế hiện nay, giá cả ruộng đất mang yếu tố độc quyền và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí, cung - cầu, giá trị kinh tế, khả năng thanh toán...

R
GRÑ = ------------
Z’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)