Cac hien tuong be mat

Chia sẻ bởi Phạm Thị Luận | Ngày 22/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: cac hien tuong be mat thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Hiện tượng căng bề mặt
Lực căng bề mặt:
Hiện tượng dính ướt, không dính ướt
*Khi thành bị dính ướt, bề mặt chất lỏng có dạng khum lõm
*Khi thành bình không bị dính ướt, bề mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi
Hiện tượng mao dẫn
* Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
Tại sao chiếc kim khâu hoặc lưỡi dao cạo râu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nó nằm ngang nhưng lại bị chìm vào trong nước khi đặt nó nằm nghiêng?
Lực căng mặt ngoài
?
Do tác dụng của lực căng mặt ngoài, mặt thoáng chất lỏng luôn có khuynh hướng co nhỏ diện tích của nó tới mức nhỏ nhất có thể.
Có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
Lực căng mặt ngoài của chất lỏng
Có chiều sao cho tác dụng của lực này làm giảm diện tích mặt thoáng.
hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
Độ dài của đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng
Hiên tượng dính ướt
Tại sao bề mặt nước ở chỗ tiếp xúc với thành bình hoặc thành ống không phẳng ngang, mà lại bị uốn cong thành mặt khum?
Dính ướt hay không dính ướt?
Mặt vật rắn có thể dính ướt hoặc không dính ướt chất lỏng tùy thuộc vào bản chất của mặt vật rắn và chất lỏng tiếp xúc với nó.
Nguyên nhân?
HiỆN TƯỢNG MAO DẪN
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)