Các hàm trongexcel
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Hoa |
Ngày 24/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: các hàm trongexcel thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
CÁC HÀM TRONG EXCEL
I. HÀM LOGIC.
1. Hàm AND: Cú pháp: AND (Logical1, Logical2, ….) Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu một hay nhiều đối số của nó là sai. Lưu ý: - Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic. - Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đó bị bỏ qua. - Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE! Ví dụ: =AND(D7>0,D7<5000) 2. Hàm OR: Cú pháp: OR (Logical1, Logical2…) Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu bất cứ một đối số nào của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu tất cả các đối số của nó là sai. Ví dụ: =OR(F7>03/02/74,F7>01/01/2002) 3. Hàm NOT: Cú pháp: NOT(Logical) Đối số: Logical là một giá trị hay một biểu thức logic. Hàm đảo ngược giá trị của đối số. Sử dụng NOT khi bạn muốn phủ định giá trị của đối số trong phép toán này.
II. NHÓM HÀM TOÁN HỌC.
1. Hàm ABS: Lấy giá trị tuyệt đối của một số Cú pháp: ABS(Number) Đối số: Number là một giá trị số, một tham chiếu hay một biểu thức. Ví dụ: =ABS(A5 + 5) 2. POWER: Hàm trả về lũy thừa của một số. Cú pháp: POWER(Number, Power) Các tham số: - Number: Là một số thực mà bạn muốn lấy lũy thừa. - Power: Là số mũ. Ví dụ = POWER(5,2) = 25 3. Hàm PRODUCT: Bạn có thể sử dụng hàm PRODUCT thay cho toán tử nhân * để tính tích của một dãy. Cú pháp: PRODUCT(Number1, Number2…) Các tham số: Number1, Number2… là dãy số mà bạn muốn nhân. 4. Hàm MOD: Lấy giá trị dư của phép chia. Cú pháp: MOD(Number, Divisor) Các đối số: - Number: Số bị chia. - Divisor: Số chia. 5. Hàm ROUNDUP: Làm tròn một số. Cú pháp: ROUNDUP(Number, Num_digits) Các tham số: - Number: Là một số thực mà bạn muốn làm tròn lên. - Number_digits: là bậc số thập phân mà bạn muốn làm tròn. Chú ý: - Nếu Num_digits > 0 sẽ làm tròn phần thập phân. - Nếu Num_digits = 0 sẽ làm tròn lên số tự nhiên gần nhất. - Nếu Num_digits < 0 sẽ làm tròn phần nguyên sau dấu thập phân. 6. Hàm EVEN: Làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất. Cú pháp: EVEN(Number) tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn. Chú ý: - Nếu Number không phải là kiểu số thì hàm trả về lỗi #VALUE! 7. Hàm ODD: Làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất. Cú pháp: ODD(Number) Tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn. 8. Hàm ROUNDDOWN: Làm tròn xuống một số. Cú pháp: ROUNDDOWN(Number, Num_digits) Các tham số: tương tự như hàm ROUNDUP.
III. NHÓM HÀM THỐNG KÊ.
A. Nhóm hàm tính tổng 1. Hàm SUM: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn. Cú pháp: SUM(Number1, Number2…) Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng. 2. Hàm SUMIF: Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào. Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) Các tham số: - Range: Là dãy mà bạn muốn xác định. - Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi. - Sum_range: Là các ô thực sự cần tính tổng. Ví dụ: = SUMIF(B3:B8,”<=10″) Tính tổng của các giá trị trong vùng từ
I. HÀM LOGIC.
1. Hàm AND: Cú pháp: AND (Logical1, Logical2, ….) Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu tất cả các đối số của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu một hay nhiều đối số của nó là sai. Lưu ý: - Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu có chứa giá trị logic. - Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đó bị bỏ qua. - Nếu vùng tham chiếu không chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE! Ví dụ: =AND(D7>0,D7<5000) 2. Hàm OR: Cú pháp: OR (Logical1, Logical2…) Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện. Hàm trả về giá trị TRUE (1) nếu bất cứ một đối số nào của nó là đúng, trả về giá trị FALSE (0) nếu tất cả các đối số của nó là sai. Ví dụ: =OR(F7>03/02/74,F7>01/01/2002) 3. Hàm NOT: Cú pháp: NOT(Logical) Đối số: Logical là một giá trị hay một biểu thức logic. Hàm đảo ngược giá trị của đối số. Sử dụng NOT khi bạn muốn phủ định giá trị của đối số trong phép toán này.
II. NHÓM HÀM TOÁN HỌC.
1. Hàm ABS: Lấy giá trị tuyệt đối của một số Cú pháp: ABS(Number) Đối số: Number là một giá trị số, một tham chiếu hay một biểu thức. Ví dụ: =ABS(A5 + 5) 2. POWER: Hàm trả về lũy thừa của một số. Cú pháp: POWER(Number, Power) Các tham số: - Number: Là một số thực mà bạn muốn lấy lũy thừa. - Power: Là số mũ. Ví dụ = POWER(5,2) = 25 3. Hàm PRODUCT: Bạn có thể sử dụng hàm PRODUCT thay cho toán tử nhân * để tính tích của một dãy. Cú pháp: PRODUCT(Number1, Number2…) Các tham số: Number1, Number2… là dãy số mà bạn muốn nhân. 4. Hàm MOD: Lấy giá trị dư của phép chia. Cú pháp: MOD(Number, Divisor) Các đối số: - Number: Số bị chia. - Divisor: Số chia. 5. Hàm ROUNDUP: Làm tròn một số. Cú pháp: ROUNDUP(Number, Num_digits) Các tham số: - Number: Là một số thực mà bạn muốn làm tròn lên. - Number_digits: là bậc số thập phân mà bạn muốn làm tròn. Chú ý: - Nếu Num_digits > 0 sẽ làm tròn phần thập phân. - Nếu Num_digits = 0 sẽ làm tròn lên số tự nhiên gần nhất. - Nếu Num_digits < 0 sẽ làm tròn phần nguyên sau dấu thập phân. 6. Hàm EVEN: Làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất. Cú pháp: EVEN(Number) tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn. Chú ý: - Nếu Number không phải là kiểu số thì hàm trả về lỗi #VALUE! 7. Hàm ODD: Làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất. Cú pháp: ODD(Number) Tham số: Number là số mà bạn muốn làm tròn. 8. Hàm ROUNDDOWN: Làm tròn xuống một số. Cú pháp: ROUNDDOWN(Number, Num_digits) Các tham số: tương tự như hàm ROUNDUP.
III. NHÓM HÀM THỐNG KÊ.
A. Nhóm hàm tính tổng 1. Hàm SUM: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn. Cú pháp: SUM(Number1, Number2…) Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng. 2. Hàm SUMIF: Tính tổng của các ô được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào. Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) Các tham số: - Range: Là dãy mà bạn muốn xác định. - Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi. - Sum_range: Là các ô thực sự cần tính tổng. Ví dụ: = SUMIF(B3:B8,”<=10″) Tính tổng của các giá trị trong vùng từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)