Cac gioi sinh vat
Chia sẻ bởi Lee Young Min |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: cac gioi sinh vat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5 lớp 10C7
GIỚI THIỆU
CÁC GIỚI SINH VẬT
SINH VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 5 GIỚI
GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA )
GIỚI NẤM (FUNGI)
GIỚI THỰC VẬT (PLANTAE)
GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
T. Cavalier-Smith (1993) thì lại đề xuất hệ thống phân loại 8 giới:
Vi khuẩn thật (Eubacteria),
Cổ vi khuẩn (Archaebacteria),
Cổ trùng (Archezoa),
Sắc khuẩn (Chromista),
Nấm (Fungi),
Thực vật (Plantae) và
Động vật (Animalia).
GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học. Nó là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo bởi cáctế bào nhân sơ, là những sinh vật cổ sơ nhất xuất hiện khoảng 3,5 tỷ năm trước đây. Chúng sống khắp nơi, trong đất, nước, không khí; phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. Nhiều vi khuẩn sống kí sinh trong các cơ thể khác. Vi khuẩn có chứa nhiều sắc tố quang hợp trong đó có diệp lục như vi khuẩn lam có khả năng tự dưỡng quang hợp như thực vật.
GIỚI KHỞI SINH CÒN ĐƯỢC CHIA LÀM NHIỀU NHÓM DỰA TRÊN CÁC DỮ LIỆU CHUỖI Rarn LÀ: Bacteria,Archaea và Eucaryota
So sánh ba lĩnh giới Bacteria, Archaea và Eukarya
Cấu tạo của sinh vật giới khởi sinh
GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA )
Sinh vật nguyên sinh Protista gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng như về phương thức dinh dưỡng. Tuỳ theo phương thức dinh dưỡng người ta chia chúng thành: động vật nguyên sinh (Protozoa), Thực vật nguyên sinh (hay là Tảo – Algae) và Nấm nhầy (Myxomycota). Giới của các sinh vật đơn giản gồm các vi khuẩn, tảo lam, tảo, nấm và động vật nguyên sinh. Việc phân chia thành giới sinh vật nguyên sinh nhằm khắc phục khó khăn trong việc xắp xếp các sinh vật vừa mang tính chất động vật, vừa mang tính chất thực vật vào giới động vật (Animalia) hay giới thực vật (Plantae).
SỰ SO SÁNH CÁC NHÓM THUỘC GIỚI NGUYÊN SINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SINH VẬT NGUYÊN SINH
NẤM(FUNGI)
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dang các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
SAU ĐÂY LÀ QUÁ TRÌNH NẤM TÁC ĐỘNG TỚI QUẢ ĐÀO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NẤM
GIỚI THỰC VẬT (PLANTAE)
Sinh vật nhân thực, chủ yếu là các sinh vật có cấu tạo đa bào như tảo (tảo đỏ, tảo lục...), dương xỉ, thực vật có hoa... Những sinh vật này thường tiến hành quang hợp để tổng hợp các chất dinh dưỡng hữu cơ cho bản thân và cho các sinh vật sử dụng chúng làm nguồn thức ăn. Các thực vật cạn hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ trong đất. Còn với thực vật thủy sinh, quá trình này được tiến hành trong môi trường nước.
THỰC VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 4 NHÓM :
RÊU
QUYẾT
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
ĐẶC ĐIỂM TỪNG LOÀI
NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN CHÍNH LÀ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
GỒM NHỮNG SINH VẬT NHÂN THỰC , ĐA BÀO , CƠ THỂ GỒM NHIỀU TẾ BÀO PHÂN HÓA THÀNH CÁC MÔ , CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN KHÁC . ĐẶC BIỆT LÀ ĐỘNG VẬT CÓ HỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG VÀ HỆ THẦN KINH .
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG QUANG HỢP NÊN CHÚNG SỐNG DỊ DƯỠNG NHỜ CHẤT HỮU CƠ CỦA CÁC CƠ THỂ KHÁC . ĐỘNG VẬT CÓ HỆ CƠ NÊN CÓ KHẢ NĂNG DI CHUYỂN ĐỂ TÌM KIẾM THỨC ĂN . NHỜ CÓ HỆ THẦN KINH NÊN CHÚNG CÓ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG NHANH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ ,…
ĐỘNG VẬT ĐƯỢC CHIA THÀNH HAI NHÓM CHÍNH :
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÚ VỊ VỀ ĐỘNG VẬT
TỔNG KẾT
SINH VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 5 GIỚI
MỖI GIỚI ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU NHÓM NHỎ VÀ ĐỀU CÓ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG
QUA SỰ PHÂN CHIA NĂM GIỚI SINH VẬT , TA SẼ THẤY RÕ CÁC BƯỚC TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT THEO HƯỚNG TỪ THẤP ĐẾN CAO , TỪ CHƯA HOÀN THIỆN ĐẾN HOÀN THIỆN HƠN.
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC
GIỚI THIỆU
CÁC GIỚI SINH VẬT
SINH VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 5 GIỚI
GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA )
GIỚI NẤM (FUNGI)
GIỚI THỰC VẬT (PLANTAE)
GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
T. Cavalier-Smith (1993) thì lại đề xuất hệ thống phân loại 8 giới:
Vi khuẩn thật (Eubacteria),
Cổ vi khuẩn (Archaebacteria),
Cổ trùng (Archezoa),
Sắc khuẩn (Chromista),
Nấm (Fungi),
Thực vật (Plantae) và
Động vật (Animalia).
GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học. Nó là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo bởi cáctế bào nhân sơ, là những sinh vật cổ sơ nhất xuất hiện khoảng 3,5 tỷ năm trước đây. Chúng sống khắp nơi, trong đất, nước, không khí; phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. Nhiều vi khuẩn sống kí sinh trong các cơ thể khác. Vi khuẩn có chứa nhiều sắc tố quang hợp trong đó có diệp lục như vi khuẩn lam có khả năng tự dưỡng quang hợp như thực vật.
GIỚI KHỞI SINH CÒN ĐƯỢC CHIA LÀM NHIỀU NHÓM DỰA TRÊN CÁC DỮ LIỆU CHUỖI Rarn LÀ: Bacteria,Archaea và Eucaryota
So sánh ba lĩnh giới Bacteria, Archaea và Eukarya
Cấu tạo của sinh vật giới khởi sinh
GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA )
Sinh vật nguyên sinh Protista gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, rất đa dạng về cấu tạo cũng như về phương thức dinh dưỡng. Tuỳ theo phương thức dinh dưỡng người ta chia chúng thành: động vật nguyên sinh (Protozoa), Thực vật nguyên sinh (hay là Tảo – Algae) và Nấm nhầy (Myxomycota). Giới của các sinh vật đơn giản gồm các vi khuẩn, tảo lam, tảo, nấm và động vật nguyên sinh. Việc phân chia thành giới sinh vật nguyên sinh nhằm khắc phục khó khăn trong việc xắp xếp các sinh vật vừa mang tính chất động vật, vừa mang tính chất thực vật vào giới động vật (Animalia) hay giới thực vật (Plantae).
SỰ SO SÁNH CÁC NHÓM THUỘC GIỚI NGUYÊN SINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SINH VẬT NGUYÊN SINH
NẤM(FUNGI)
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dang các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
SAU ĐÂY LÀ QUÁ TRÌNH NẤM TÁC ĐỘNG TỚI QUẢ ĐÀO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NẤM
GIỚI THỰC VẬT (PLANTAE)
Sinh vật nhân thực, chủ yếu là các sinh vật có cấu tạo đa bào như tảo (tảo đỏ, tảo lục...), dương xỉ, thực vật có hoa... Những sinh vật này thường tiến hành quang hợp để tổng hợp các chất dinh dưỡng hữu cơ cho bản thân và cho các sinh vật sử dụng chúng làm nguồn thức ăn. Các thực vật cạn hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng vô cơ trong đất. Còn với thực vật thủy sinh, quá trình này được tiến hành trong môi trường nước.
THỰC VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 4 NHÓM :
RÊU
QUYẾT
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
ĐẶC ĐIỂM TỪNG LOÀI
NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN CHÍNH LÀ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT
GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA)
GỒM NHỮNG SINH VẬT NHÂN THỰC , ĐA BÀO , CƠ THỂ GỒM NHIỀU TẾ BÀO PHÂN HÓA THÀNH CÁC MÔ , CÁC CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN KHÁC . ĐẶC BIỆT LÀ ĐỘNG VẬT CÓ HỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG VÀ HỆ THẦN KINH .
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG QUANG HỢP NÊN CHÚNG SỐNG DỊ DƯỠNG NHỜ CHẤT HỮU CƠ CỦA CÁC CƠ THỂ KHÁC . ĐỘNG VẬT CÓ HỆ CƠ NÊN CÓ KHẢ NĂNG DI CHUYỂN ĐỂ TÌM KIẾM THỨC ĂN . NHỜ CÓ HỆ THẦN KINH NÊN CHÚNG CÓ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG NHANH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ ,…
ĐỘNG VẬT ĐƯỢC CHIA THÀNH HAI NHÓM CHÍNH :
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÚ VỊ VỀ ĐỘNG VẬT
TỔNG KẾT
SINH VẬT ĐƯỢC CHIA LÀM 5 GIỚI
MỖI GIỚI ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU NHÓM NHỎ VÀ ĐỀU CÓ ĐẶC ĐIỂM RIÊNG
QUA SỰ PHÂN CHIA NĂM GIỚI SINH VẬT , TA SẼ THẤY RÕ CÁC BƯỚC TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT THEO HƯỚNG TỪ THẤP ĐẾN CAO , TỪ CHƯA HOÀN THIỆN ĐẾN HOÀN THIỆN HƠN.
CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lee Young Min
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)