Các giác quan trên cơ thể bé
Chia sẻ bởi Salem Thuyle |
Ngày 05/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: các giác quan trên cơ thể bé thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các giác quan trên cơ thể bé
Đối tượng : Trẻ 5 - 6 tuổi
Thời gian : 25 - 30’
Ngày soạn : 12/10/2010
Người thực hiện: Lê Thị Thu Thủy
I - Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan : Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác…
- Trẻ biết tác dụng của các giác quan.
- Trẻ được trải nghiệm bằng các giác quan.
* Kỹ năng
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi, biết cách chơi.
- Trẻ thuộc bài hát Cái Mũi, biết đi zic zắc.
* Thái độ Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
II - Chuẩn bị :
Trước khi dạy cô trò truyện về các giác quan ở mọi nơi mọi lúc.
Tranh về các giác quan., một số dụng cụ phát ra âm thanh, tranh để chơi trò chơi.
III – Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1
Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
Vì sao người bắt dê không bắt được dê ? (vì bị bịt mắt )
Chúng mình nhìn bằng gì ?
Mắt dùng để làm gì ? ( Để nhìn )
Không có mắt chúng mình có nhìn được không ? ( Không )
Trốn cô : khi bịt mắt vào có nhìn thấy cô không ? ( Không nhìn thấy )
Có mấy mắt ? ( đếm 1 – 2 ). ( 2 mắt còn gọi là đôi mắt.)
=> Mắt còn gọi là thị giác.
Muốn mắt luôn sáng chúng mình phải ntn ?
* Miệng xinh : ( mím lại ).
Miệng dùng để làm gì ? ( ăn, nói, hát......)
Trong miệng còn có gì ? ( lưỡi, răng ....)
Răng dùng để làm gì ? ( Nhai )
Lưỡi dùng để làm gì ? ( Nhận biết vị của thức ăn - Cho trẻ nếm thử vị, ngọt, chua..)
Không có lưỡi chúng mình có nhận biết được vị của thức ăn không ?
=> Lưỡi còn gọi là vị giác.
* Trò chơi : con muỗi
Có con muỗi.........đốt vào mũi – mũi đâu chúng mình ?
Mũi dùng để làm gì ? ( Thở, ngửi - cho trẻ bịt mũi xem có ngửi được không )
Chúng mình ngửi bằng gì ? ( Bằng mũi )
=> Cho trẻ ngửi mùi nước hoa, dấm, nước mắm - để trẻ nói lên sự khám phá của mình .
=> Mũi còn gọi là khứu giác
* Lắng nghe lắng nghe :
Chúng mình nghe bằng gì ? ( Bằng tai )
Tai dùng để làm gì ? ( cho trẻ bịt tai lại để kiểm tra ).
Chúng mình nghe được những âm thanh to, nhỏ là nhờ gì ? ( Nhờ tai )
Có mấy tai ? ( cho trẻ đếm ).
Tai có những phần gì ? ( Vành tai , lỗ tai - Cho trẻ sờ lên vành tai )
Khi vệ sinh tai chúng mình phải ntn ? ( để người lớn vệ sinh ).
=> Tai còn gọi là : Thính giác.
* Trò chơi : Trốn cô
Cho trẻ nhắn mắt cho 1 bạn sờ vào người trẻ ( Cho trẻ nói lên nhận xét của mình ) ( Con không nhìn thấy nhưng con cảm thấy có bạn sờ vào cánh tay con, có bạn cầm tay con )
Cho trẻ nhắm mắt cô đưa chiếc cốc gần sát mặt trẻ hỏi trẻ có cảm giác gì không ? ( Con có cảm giác có cái gì gần trước mặt )
=> Mặc dù các con nhắm mắt không nhìn thấy gì nhưng các con vẫn cảm giác có ai động vào cơ thể các con => gọi đó là cảm giác.
=> Hôm nay cô cho chúng mình làm quen với mấy giác quan ? ( 5 giác quan )
- Để cơ thể luôn khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì ? ( Vệ sinh sạch sẽ )
2.Hoạt động 2: Trò chơi chọn đúng lô tô bản thân đi zíc zắc qua các vật cản.
- Trò chơi mắt tai mồm mũi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
- Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài tắm nắng.
--------------------------------------
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các giác quan trên cơ thể bé
Đối tượng : Trẻ 5 - 6 tuổi
Thời gian : 25 - 30’
Ngày soạn : 12/10/2010
Người thực hiện: Lê Thị Thu Thủy
I - Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan : Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác…
- Trẻ biết tác dụng của các giác quan.
- Trẻ được trải nghiệm bằng các giác quan.
* Kỹ năng
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi, biết cách chơi.
- Trẻ thuộc bài hát Cái Mũi, biết đi zic zắc.
* Thái độ Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
II - Chuẩn bị :
Trước khi dạy cô trò truyện về các giác quan ở mọi nơi mọi lúc.
Tranh về các giác quan., một số dụng cụ phát ra âm thanh, tranh để chơi trò chơi.
III – Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1
Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
Vì sao người bắt dê không bắt được dê ? (vì bị bịt mắt )
Chúng mình nhìn bằng gì ?
Mắt dùng để làm gì ? ( Để nhìn )
Không có mắt chúng mình có nhìn được không ? ( Không )
Trốn cô : khi bịt mắt vào có nhìn thấy cô không ? ( Không nhìn thấy )
Có mấy mắt ? ( đếm 1 – 2 ). ( 2 mắt còn gọi là đôi mắt.)
=> Mắt còn gọi là thị giác.
Muốn mắt luôn sáng chúng mình phải ntn ?
* Miệng xinh : ( mím lại ).
Miệng dùng để làm gì ? ( ăn, nói, hát......)
Trong miệng còn có gì ? ( lưỡi, răng ....)
Răng dùng để làm gì ? ( Nhai )
Lưỡi dùng để làm gì ? ( Nhận biết vị của thức ăn - Cho trẻ nếm thử vị, ngọt, chua..)
Không có lưỡi chúng mình có nhận biết được vị của thức ăn không ?
=> Lưỡi còn gọi là vị giác.
* Trò chơi : con muỗi
Có con muỗi.........đốt vào mũi – mũi đâu chúng mình ?
Mũi dùng để làm gì ? ( Thở, ngửi - cho trẻ bịt mũi xem có ngửi được không )
Chúng mình ngửi bằng gì ? ( Bằng mũi )
=> Cho trẻ ngửi mùi nước hoa, dấm, nước mắm - để trẻ nói lên sự khám phá của mình .
=> Mũi còn gọi là khứu giác
* Lắng nghe lắng nghe :
Chúng mình nghe bằng gì ? ( Bằng tai )
Tai dùng để làm gì ? ( cho trẻ bịt tai lại để kiểm tra ).
Chúng mình nghe được những âm thanh to, nhỏ là nhờ gì ? ( Nhờ tai )
Có mấy tai ? ( cho trẻ đếm ).
Tai có những phần gì ? ( Vành tai , lỗ tai - Cho trẻ sờ lên vành tai )
Khi vệ sinh tai chúng mình phải ntn ? ( để người lớn vệ sinh ).
=> Tai còn gọi là : Thính giác.
* Trò chơi : Trốn cô
Cho trẻ nhắn mắt cho 1 bạn sờ vào người trẻ ( Cho trẻ nói lên nhận xét của mình ) ( Con không nhìn thấy nhưng con cảm thấy có bạn sờ vào cánh tay con, có bạn cầm tay con )
Cho trẻ nhắm mắt cô đưa chiếc cốc gần sát mặt trẻ hỏi trẻ có cảm giác gì không ? ( Con có cảm giác có cái gì gần trước mặt )
=> Mặc dù các con nhắm mắt không nhìn thấy gì nhưng các con vẫn cảm giác có ai động vào cơ thể các con => gọi đó là cảm giác.
=> Hôm nay cô cho chúng mình làm quen với mấy giác quan ? ( 5 giác quan )
- Để cơ thể luôn khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì ? ( Vệ sinh sạch sẽ )
2.Hoạt động 2: Trò chơi chọn đúng lô tô bản thân đi zíc zắc qua các vật cản.
- Trò chơi mắt tai mồm mũi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
- Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài tắm nắng.
--------------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Salem Thuyle
Dung lượng: 5,06KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)