Các Dụng Cụ Quang Học

Chia sẻ bởi Cao Phạm Phương Linh | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Các Dụng Cụ Quang Học thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH HV
KÍNH HV
KÍNH TV
KÍNH HV
KÍNH LÚP
DỤNG CỤ QUANG
NHÓM THỰC HIỆN
KÍNH LÚP
ĐỊNH NGHĨA
kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.


Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, đặt vật trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có một ảnh ảo. Mắt được đặt sau kính để quan sát ảnh ảo đó. Phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để cho ảnh ảo này hiện trong giới hạn nhìn rõ Cc-Cv của mắt.


CÁCH NGẮM CHỪNG
ĐỘ BỘI GIÁC
độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ đó với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt:


    
Ứng dụng
Microscope
Người nhìn thấy những vật nhỏ
KÍNH HIỂN VI
ĐỊNH NGHĨA
Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.


CẤU TẠO
Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát.
Thị kính cũng là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật nói trên.


CÁCH NGẮM CHỪNG
Để nhìn rõ ảnh , người quan sát phải điều chỉnh kính sao cho ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Muốn điều chỉnh kính, thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên, xuống. Khi đó, khoảng cách từ ảnh cuối cùng đến thị kính, tức là đến mắt, cũng sẽ thay đổi.


ĐỘ BỘI GIÁC
. Độ bội giác của kinh hiển vi thông thường không vượt quá 1500 đến 2000 lần.


10 CHỤP ĐẸP NHẤT TỪ KÍNH HIỂN VI
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Hans Lippershey (1570 – 1619) 
KÍNH THIÊN VĂN
Galileo Galilei (1564-1642) 
Johannes Kepler (1571-1630) 
ĐỊNH NGHĨA
Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các thiên thể).   


CẤU TẠO
Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.

Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.


CÁCH NGẮM CHỪNG
Người quan sát đặt mắt sát sau thị kính và quan sát ảnh . Phải điều chỉnh kính (thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính) sao cho ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.


ĐỘ BỘI GIÁC
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!
NHÓM 3
Thực hiện:
Nguyễn Thảo Quỳnh Cao Phạm Phương Linh
Đặng Minh Phương Nguyễn Việt Huy
Dương Thị Tường Vi Dương Minh Hoàng
Nguyễn Thị Hoàng Khanh
MỜI THEO DÕI !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Phạm Phương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)