Cac doi Tong Bi thu o Viet Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Cac doi Tong Bi thu o Viet Nam thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội Đại biểu toàn quốc là Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Ban Chấp hành Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm một lần. Đại biểu dự đại hội gồm các Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương triệu tập đại hội và đại biểu do đại hội cấp dưới bầu.
Ðại biểu chính thức dự Đại hội Đại biểu toàn quốc gồm các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và Đại biểu do Đại hội cấp dưới bầu; Ðại biểu dự Đại hội phải được Đại hội thẩm tra tư cách và biểu quyết công nhận.
Đại hội Đại biểu toàn quốc bất thường có thể được triệu tập khi Ban Chấp hành Trung ương thấy cần hoặc khi có hơn một nửa số Cấp ủy trực thuộc yêu cầu. Đại biểu dự Đại hội bất thường là các Uỷ viên Trung ương đương nhiệm, đại biểu đã dự Đại hội đại biểu toàn quốc đầu nhiệm kỳ, đủ tư cách.
Ở các cấp, cơ quan lãnh đạo cao nhất là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên, với đại biểu tham dự gồm các ủy viên ban chấp hành cấp triệu tập đại hội và đại biểu do đại hội cấp dưới bầu.
Nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ vừa qua;
Quyết định đường lối, chính sách của đảng nhiệm kỳ tới;
Bầu Ban Chấp hành Trung ương; Số lượng Ủy viên Trung ương chính thức và Ủy viên Trung ương dự khuyết do Ðại hội quyết định;
Bổ sung, sửa đổi Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng khi cần.
Các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc
Đại hội Đại biểu toàn quốc
Thời gian
Địa điểm
Số đại biểu
Số đảng viên
Sự kiện
Lần thứ nhất
27 - 31/3/1935
Ma Cao (Trung Quốc)
13
600
Lần thứ hai
11 - 19/2/1951
Tuyên Quang
158 (53 dự khuyết)
766.349
Khởi xướng Cải cách ruộng đất
Lần thứ ba
5 - 12/9/1960
Hà Nội
525 (51 dự khuyết)
500.000
Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc, tiến hành Cách mạng Dân tộc Dân chủ vào ở miền Nam
Lần thứ tư
14 - 20/12/1976
Hà Nội
1008
1.550.000
Đại hội đầu tiên sau thống nhất
Lần thứ năm
27 - 31/3/1982
Hà Nội
1033
1.727.000
Lần thứ sáu
15 - 18/12/1986
Hà Nội
1129
2.109.613
Khởi xướng chính sách đổi mới
Lần thứ bảy
24 - 27/6/1991
Hà Nội
1176
2.155.022
Lần thứ tám
28/6 - 1/7/1996
Hà Nội
1198
2.130.000
Lần thứ chín
19/4 - 22/4/2001
Hà Nội
1168
Lần thứ mười
18/4 - 25/4/2006
Hà Nội
1176
3,1 triệu
Đảng viên được phép làm kinh tế tư nhân
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
sửa
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, chức danh đầy đủ là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được gọi tắt Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi bỏ chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (chức vụ này duy nhất do Hồ Chí Minh nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969). Riêng thời kỳ 1960-1976 được gọi là "Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam".
Tổng Bí thư đứng đầu Ban Chấp hành trung ương, chủ trì công việc của Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo toàn diện, nên Tổng Bí thư là người có quyền lực cao nhất, trên cả Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Theo thủ tục chính thức thì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, sau đó bầu Tổng bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.
Danh sách Tổng bí thư
Ảnh
Tên
Nhiệm kỳ
Ghi chú
Trần Phú
tháng 10 năm 1930 - 1931
Tổng bí thư đầu tiên được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất tháng 10 năm 1930
Lê Hồng Phong
tháng 3 năm 1935 - 1936
Hà Huy Tập
26 tháng 7 năm 1936 - 3 năm 1938
Nguyễn Văn Cừ
3 năm 1938 - 1 năm 1940
Đại hội Đại biểu toàn quốc là Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Ban Chấp hành Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm một lần. Đại biểu dự đại hội gồm các Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương triệu tập đại hội và đại biểu do đại hội cấp dưới bầu.
Ðại biểu chính thức dự Đại hội Đại biểu toàn quốc gồm các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và Đại biểu do Đại hội cấp dưới bầu; Ðại biểu dự Đại hội phải được Đại hội thẩm tra tư cách và biểu quyết công nhận.
Đại hội Đại biểu toàn quốc bất thường có thể được triệu tập khi Ban Chấp hành Trung ương thấy cần hoặc khi có hơn một nửa số Cấp ủy trực thuộc yêu cầu. Đại biểu dự Đại hội bất thường là các Uỷ viên Trung ương đương nhiệm, đại biểu đã dự Đại hội đại biểu toàn quốc đầu nhiệm kỳ, đủ tư cách.
Ở các cấp, cơ quan lãnh đạo cao nhất là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên, với đại biểu tham dự gồm các ủy viên ban chấp hành cấp triệu tập đại hội và đại biểu do đại hội cấp dưới bầu.
Nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ vừa qua;
Quyết định đường lối, chính sách của đảng nhiệm kỳ tới;
Bầu Ban Chấp hành Trung ương; Số lượng Ủy viên Trung ương chính thức và Ủy viên Trung ương dự khuyết do Ðại hội quyết định;
Bổ sung, sửa đổi Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng khi cần.
Các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc
Đại hội Đại biểu toàn quốc
Thời gian
Địa điểm
Số đại biểu
Số đảng viên
Sự kiện
Lần thứ nhất
27 - 31/3/1935
Ma Cao (Trung Quốc)
13
600
Lần thứ hai
11 - 19/2/1951
Tuyên Quang
158 (53 dự khuyết)
766.349
Khởi xướng Cải cách ruộng đất
Lần thứ ba
5 - 12/9/1960
Hà Nội
525 (51 dự khuyết)
500.000
Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc, tiến hành Cách mạng Dân tộc Dân chủ vào ở miền Nam
Lần thứ tư
14 - 20/12/1976
Hà Nội
1008
1.550.000
Đại hội đầu tiên sau thống nhất
Lần thứ năm
27 - 31/3/1982
Hà Nội
1033
1.727.000
Lần thứ sáu
15 - 18/12/1986
Hà Nội
1129
2.109.613
Khởi xướng chính sách đổi mới
Lần thứ bảy
24 - 27/6/1991
Hà Nội
1176
2.155.022
Lần thứ tám
28/6 - 1/7/1996
Hà Nội
1198
2.130.000
Lần thứ chín
19/4 - 22/4/2001
Hà Nội
1168
Lần thứ mười
18/4 - 25/4/2006
Hà Nội
1176
3,1 triệu
Đảng viên được phép làm kinh tế tư nhân
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
sửa
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, chức danh đầy đủ là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được gọi tắt Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi bỏ chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (chức vụ này duy nhất do Hồ Chí Minh nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969). Riêng thời kỳ 1960-1976 được gọi là "Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam".
Tổng Bí thư đứng đầu Ban Chấp hành trung ương, chủ trì công việc của Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo toàn diện, nên Tổng Bí thư là người có quyền lực cao nhất, trên cả Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Theo thủ tục chính thức thì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, sau đó bầu Tổng bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.
Danh sách Tổng bí thư
Ảnh
Tên
Nhiệm kỳ
Ghi chú
Trần Phú
tháng 10 năm 1930 - 1931
Tổng bí thư đầu tiên được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất tháng 10 năm 1930
Lê Hồng Phong
tháng 3 năm 1935 - 1936
Hà Huy Tập
26 tháng 7 năm 1936 - 3 năm 1938
Nguyễn Văn Cừ
3 năm 1938 - 1 năm 1940
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)