Cac doi Thu tuong Chinh phu o Viet Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Cac doi Thu tuong Chinh phu o Viet Nam thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Tổng Bí thư.
Loạt bài Chính trị nước CHXHCN Việt Nam
Hiến pháp
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Thủ tướng
Tòa án nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Đảng Cộng sản
Tổng Bí thư
Bộ Chính trị
Ban Bí thư
Ban Chấp hành Trung ương
sửa
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, chức danh đầy đủ là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được gọi tắt Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi bỏ chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (chức vụ này duy nhất do Hồ Chí Minh nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969). Riêng thời kỳ 1960-1976 được gọi là "Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam".
Tổng Bí thư đứng đầu Ban Chấp hành trung ương, chủ trì công việc của Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo toàn diện, nên Tổng Bí thư là người có quyền lực cao nhất, trên cả Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Theo thủ tục chính thức thì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, sau đó bầu Tổng bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.
[sửa] Danh sách Tổng bí thư
Ảnh
Tên
Nhiệm kỳ
Ghi chú
Trần Phú
tháng 10 năm 1930 - 1931
Tổng bí thư đầu tiên được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất tháng 10 năm 1930
Lê Hồng Phong
tháng 3 năm 1935 - 1936
Hà Huy Tập
26 tháng 7 năm 1936 - 3 năm 1938
Nguyễn Văn Cừ
3 năm 1938 - 1 năm 1940
Trường Chinh
5 năm 1941 - 10 năm 1956
10 năm 1940 - 5 năm 1941: Quyền Tổng Bí thư. Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất
Hồ Chí Minh
10 năm 1956 - 1960
Kiêm Chủ tịch Nước
Lê Duẩn
10 tháng 9 năm 1960 - 10 tháng 7 năm 1986
10/9 năm 1960-12 năm 1976: Bí thư thứ nhất 12/1976-10/7/1986: Tổng Bí thư (đến lúc mất)
Trường Chinh
14 tháng 7 năm 1986 - 18 tháng 12 năm 1986
Tổng Bí thư (được bầu lần thứ 2)
Nguyễn Văn Linh
18 tháng 12 năm 1986 - 28 tháng 6 năm 1991
Tổng Bí thư
Đỗ Mười
28 tháng 6 năm 1991 - 12 năm 1997
Tổng Bí thư
Lê Khả Phiêu
tháng 12 năm 1997 - 22 tháng 4 năm 2001
Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh
22 tháng 4 năm 2001 - nay
Tổng Bí thư
[sửa] Liên kết ngoài
Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Phó Chủ tịch Nước là chức vụ phó nguyên thủ tại Việt Nam. Theo Hiến pháp Việt Nam, chức vụ này do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm vụ giúp đỡ Chủ tịch nước trong một số công việc. Ngoài ra, Phó Chủ tịch nước sẽ là quyền Chủ tịch nước khi đất nước khuyết chức danh này. Chức danh này đã từng được bãi bỏ hoặc tăng số lượng chức vụ cho đến khi chính thức như hiện nay từ năm 1992. Từ đó đến nay, vị trí này đều do phụ nữ đảm nhiệm.
Mục lục
[ẩn]
1 Các thời kỳ lịch sử
2 Ý nghĩa chính trị
3 Các Phó nguyên thủ qua các thời kỳ
4 Nhận xét và ý kiến
[sửa] Các thời kỳ lịch sử
Tại phiên họp ngày 27 tháng 9 năm 1945, Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bàn bạc và nhất trí để Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ mà không thông qua bầu cử. Ông giữ chức vụ này từ tháng 1 đến tháng 7 năm 1946 thì đào nhiệm.
Điều thứ 44 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 lần đầu tiên quy định chức vụ Phó Chủ tịch Nước. Điều 46 cũng quy định "Phó chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn trong nhân dân và bầu theo lệ thường". Tuy nhiên, chức vụ này
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam)
Bước tới: menu, tìm kiếm
Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Tổng Bí thư.
Loạt bài Chính trị nước CHXHCN Việt Nam
Hiến pháp
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Thủ tướng
Tòa án nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Đảng Cộng sản
Tổng Bí thư
Bộ Chính trị
Ban Bí thư
Ban Chấp hành Trung ương
sửa
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, chức danh đầy đủ là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường được gọi tắt Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi bỏ chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (chức vụ này duy nhất do Hồ Chí Minh nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969). Riêng thời kỳ 1960-1976 được gọi là "Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam".
Tổng Bí thư đứng đầu Ban Chấp hành trung ương, chủ trì công việc của Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo toàn diện, nên Tổng Bí thư là người có quyền lực cao nhất, trên cả Chủ tịch nước và Thủ tướng.
Theo thủ tục chính thức thì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, sau đó bầu Tổng bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.
[sửa] Danh sách Tổng bí thư
Ảnh
Tên
Nhiệm kỳ
Ghi chú
Trần Phú
tháng 10 năm 1930 - 1931
Tổng bí thư đầu tiên được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất tháng 10 năm 1930
Lê Hồng Phong
tháng 3 năm 1935 - 1936
Hà Huy Tập
26 tháng 7 năm 1936 - 3 năm 1938
Nguyễn Văn Cừ
3 năm 1938 - 1 năm 1940
Trường Chinh
5 năm 1941 - 10 năm 1956
10 năm 1940 - 5 năm 1941: Quyền Tổng Bí thư. Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất
Hồ Chí Minh
10 năm 1956 - 1960
Kiêm Chủ tịch Nước
Lê Duẩn
10 tháng 9 năm 1960 - 10 tháng 7 năm 1986
10/9 năm 1960-12 năm 1976: Bí thư thứ nhất 12/1976-10/7/1986: Tổng Bí thư (đến lúc mất)
Trường Chinh
14 tháng 7 năm 1986 - 18 tháng 12 năm 1986
Tổng Bí thư (được bầu lần thứ 2)
Nguyễn Văn Linh
18 tháng 12 năm 1986 - 28 tháng 6 năm 1991
Tổng Bí thư
Đỗ Mười
28 tháng 6 năm 1991 - 12 năm 1997
Tổng Bí thư
Lê Khả Phiêu
tháng 12 năm 1997 - 22 tháng 4 năm 2001
Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh
22 tháng 4 năm 2001 - nay
Tổng Bí thư
[sửa] Liên kết ngoài
Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Phó Chủ tịch Nước là chức vụ phó nguyên thủ tại Việt Nam. Theo Hiến pháp Việt Nam, chức vụ này do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm vụ giúp đỡ Chủ tịch nước trong một số công việc. Ngoài ra, Phó Chủ tịch nước sẽ là quyền Chủ tịch nước khi đất nước khuyết chức danh này. Chức danh này đã từng được bãi bỏ hoặc tăng số lượng chức vụ cho đến khi chính thức như hiện nay từ năm 1992. Từ đó đến nay, vị trí này đều do phụ nữ đảm nhiệm.
Mục lục
[ẩn]
1 Các thời kỳ lịch sử
2 Ý nghĩa chính trị
3 Các Phó nguyên thủ qua các thời kỳ
4 Nhận xét và ý kiến
[sửa] Các thời kỳ lịch sử
Tại phiên họp ngày 27 tháng 9 năm 1945, Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bàn bạc và nhất trí để Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ mà không thông qua bầu cử. Ông giữ chức vụ này từ tháng 1 đến tháng 7 năm 1946 thì đào nhiệm.
Điều thứ 44 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 lần đầu tiên quy định chức vụ Phó Chủ tịch Nước. Điều 46 cũng quy định "Phó chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn trong nhân dân và bầu theo lệ thường". Tuy nhiên, chức vụ này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)